I/ Củng cố những kiến thức trọng tâm về văn biểu cảm.
1/ Khái niệm: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cám xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cmr nơi người đọc.
2/ Bố cục: Gồm 3 phần
7 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 40 luyện nói : văn biểu cảm về sự vật con người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật con người I/ Củng cố những kiến thức trọng tâm về văn biểu cảm. 1/ Khái niệm: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cám xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cmr nơi người đọc. 2/ Bố cục: Gồm 3 phần Mở bài Thân bài Kết bài I/ Củng cố những kiến thức trọng tâm về văn biểu cảm 3. Những cách lập ý thường gặp. Có 4 cách Liên hệ hiện tại với tương lai. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước Quan sát và suy ngẫm So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa nói và viết. Điểm giống nhau: Đều thể hiện cảm Xúc về đối tượng biẻu cảm. Đều có bố cục 3 phần Khác nhau: Dạng văn nói: + sử dụng cử chỉ, điệu bộ, giao tiếp. + Câu văn ngắn gọn. + Dùng khẩu ngữ. + Lựa chọn chi tiếtquan trọng. + sử dụng thêm các câu các từ chỉ quan hệ gnười nói người nghe như: “Kính thưa”, “lời cảm ơn”… II/ Thực hành luyện nói. 1.Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, ngững “ người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai. * Thể loại: Biểu cảm về con người. * Đối tượng biểu cảm là thầy, cô giáo. *Dàn ý. 1.Mở bài: Giới thiệu thầy cô và tình cảm với thầy cô đó. 2.Thân bài: - Miêu tả hình dáng diện mạo của thầy, cô giáo. -Cảm xúc được gợi ra từ hình dáng. - cảm xúc được gợi ra từ những kỉ niệm sâu sắc nhất. 3. Kết bài: Tình cảm cảm nghĩ của em về thầy cô. 1.Đề 1: Đề 1: Cảm nghĩ về thầy,cô giáo những “ người lái đò” đưa thế hệ trẻ “ cập bến” tương lai II/ Thực hành luyện nói. 2. Đề 3: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày. * Thể loại: Biểu cảm về sự vật. * Đối tượng biểu cảm: Những cuốn sách em học hàng ngày *Dàn ý: 1. Mở bài: Giới thiệu cuốn sách và tình cảm của em với cuốn sách đó. 2. Thân bài: Nhận xét khái quát về giá trị của sách. Nêu tác dụng và cảm nghĩ của mình về sách. Phê phán một số trường hơp còn coi nhẹ tác dụng của sách. 3. Kết bài: Khẳng định lại tác dụng và tình cảm của mình với sách. Bài tập củng cố: Theo em nếu cô chỉ định trình bày văn bản trước lớp , em sẽ chọn cách nào trong những cách sau đây: A. Trình bày văn bản biểu cảm dưới dạng đọc diễn cảm. B. Trình bày bài văn biểu cảm dưới dạng nói( nhắc lại nguyên văn). C. Dựa vào văn bản, trình bày ở dạng nói, có thêm câu các từ ngữ dùng dể thể hiện quan hệ giữa người nói với người nghe, hoặc để gợi không khí trao đổi, thảo luận.
File đính kèm:
- luyen noi.ppt