-Vẽ đường tròn (o), lấy 3 điểm phân biệt A,B,C (o).
-Vẽ các tia AB ;AC.
-Điền vào chỗ trống các câu sau.
+ Góc BAC có đỉnh. . . nằm trên . . .
+ Cạnh AB chứa dây cung . . .
+ Cạnh AC chứa dây cung . . .
+ Cung . . . nằm bên trong góc BAC
25 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 40: Góc nối tiếp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Thầy Giáo, Cô Giáo Về tham dự chuyờn đề mụn Toỏn 9 Năm học: 2008 - 2009 Giáo Viên dạy: Đỗ Đăng Nam Phước TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO TIẾT 40 góc nội tiếp Đ3 -Vẽ đường tròn (o), lấy 3 điểm phân biệt A,B,C (o). -Vẽ các tia AB ;AC. -Điền vào chỗ trống các câu sau. + Góc BAC có đỉnh. . . nằm trên . . . + Cạnh AB chứa dây cung . . . + Cạnh AC chứa dây cung . . . + Cung . . . nằm bên trong góc BAC 1. Định nghĩa: đ.tròn AB BC AC A . O ) góc nội tiếp Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào? Cung như thế nào gọi là cung bị chắn? 1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. Đ3 góc nội tiếp 1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. ) A B C a) b) Đ3 Hình 13 góc nội tiếp 1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. ?1 Vì sao các góc ở hình 14 và hình 15 không phải là góc nội tiếp ? Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn. Hai cạnh không chứa hai dây cung của đường tròn. Đ3 góc nội tiếp Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. Trong một đường tròn một góc thoả mãn những điều kiện gì gọi là góc nội tiếp ? Là góc thoả mãn 2 điều kiện: + Đỉnh nằm trên đường tròn. + Hai cạnh chứa 2 dây cung. 1. Định nghĩa: Đ3 góc nội tiếp Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. ?2 Qua đo đạt trực tiếp ta thấy: Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn 1. Định nghĩa: Đ3 góc nội tiếp 2. Định lí Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. 1. Định nghĩa: Đ3 Qua đo đạt trực tiếp ta thấy: Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn góc nội tiếp 2. Định lí Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. a)Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC b)Tâm O nằm bên trong của góc BAC c)Tâm O nằm bên ngoài của góc BAC 1. Định nghĩa: Đ3 góc nội tiếp 2. Định lí Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. a)Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC b)Tâm O nằm bên trong của góc BAC c)Tâm O nằm bên ngoài của góc BAC 1. Định nghĩa: Đ3 góc nội tiếp 2. Định lí Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. a)Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC b)Tâm O nằm bên trong của góc BAC 1. Định nghĩa: Đ3 + góc nội tiếp 2. Định lí Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. a)Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC b)Tâm O nằm bên trong của góc BAC c)Tâm O nằm bên ngoài của góc BAC 1. Định nghĩa: Đ3 (( (( (( góc nội tiếp 2. Định lí GT KL Cho hình vẽ: Giải ( theo định lý góc nội tiếp) a) b) c) b1 b2 01 e1 c 1. Định nghĩa: Đ3 Trong một đường tròn +Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. +Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. +Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. +Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. góc nội tiếp 2. Định lí GT KL Hãy vẽ hình minh hoạ các tính chất trên. 3. Hệ quả ?3 1. Định nghĩa: Đ3 a) b) c) d) góc nội tiếp 2. Định lí GT KL 3. Hệ quả Bài tập 15/75. Các khẳng định sau đây đúng hay sai ? a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung . Chúc mừng bạn đã trả lời đúng Rất tiếc bạn đã trả lời sai Đ S Đ S 1. Định nghĩa: Đ3 góc nội tiếp 2. Định lí GT KL 3. Hệ quả Bài tập Cho hình vẽ Hai đ. tròn có tâm là B và C B (C). Hãy điền vào chỗ trống để được lời giải đúng. Giải Trong (B) : MAN = . . .(góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung) Trong (C): . . . = PCQ .(góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung) Do đó MAN = . . . PCQ hay PCQ =. . . MAN. a) MAN = 300 thì PCQ = . . . b) PCQ = 1360 thì MAN =. . . 4 . 300 = 1200 1360 : 4 = 340 1. Định nghĩa: Đ3 P Q Khung thành A B C . 11m Trò chơi giải ô chữ Có đường này mới có góc nội tiếp. Số đo của nó bằng số đo của cung bị chắn. Phần đường tròn nằm trong góc nội tiếp. Cạnh góc nội tiếp chứa đoạn này. Số đo của nó bằng nửa số đo của cung bị chắn. Điểm này là tâm đối xứng của đường tròn. Góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây của đường tròn . Đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn. Khi Ó = R - r’ thì hai đường tròn được gọi là . . . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp. -Chứng minh lại định lí góc nội tiếp -Làm bài tập 17; 18; 19; 20; 21 trang 75; 76 -Chứng minh lại bài tập 13/72 bằng cách dùng định lí góc nội tiếp Hướng dẫn học ở nhà Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Hạnh phúc thành đạt! Chúc Các em học sinh! Chăm ngoan học giỏi Hẹn gặp lại! Gìờ học kết thúc! Huế tháng 2/ 2009
File đính kèm:
- GOC NOI TIEP.ppt