Bài giảng Tiết 40- 41: Loài

MỤC TIÊU

-Khái niệm loài

-Các tiêu chuẩn phân biệt loài

 

-Cấu trúc của loài

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 40- 41: Loài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T-40-41: LOÀI MỤC TIÊU -Khái niệm loài -Các tiêu chuẩn phân biệt loài -Cấu trúc của loài Tiết 1 Tiết 2 Một loài hay 2 loài? Cần phải có tiêu chẩn để phân biệt đặc biệt là phân biệt 2 loài thân thuộc I- Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài phân biệt Tiêu chuẩn hình thái Tiêu chuẩn ĐL-ST Tiêu chuẩn SL-HS Tiêu chuẩn di tryền YÊU CẦU VÍ DỤ Thảo luận và điền nội dung ngắn gọn vào phiếu học tập Một số ví dụ về cá loài thân thuộc I- Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc Tiêu chuẩn hình thái Tiêu chuẩn ĐL-ST Tiêu chuẩn SL-HS Tiêu chuẩn di tryền YÊU CẦU VÍ DỤ -Giữa 2 L có sự gián đọan về hình thái -Giữa L Xương rồng 3 cạnh và loài 5 cạnh không có cá thể 4 cạnh -2 L ở 2 khu ĐL riêng biệt -Trùng khu ĐL nhưng 2 L TN với ĐK ST khác nhau -Loài voi Châu Phi và loài voi Châu Á -Loài Mao lương bờ mương và Mao lương bãi ẩm - 2 loài khác nhau vè HĐ sinh lý -Prôtêin 2 loài khác nhau về cấu trúc -Pr ếch hồ MN LX chịu nhiệt cao hơn Pr ếch cỏ MB LX -Trình tự aa trong Isulin của bò khác lợn và khác ngựa -Mỗi loài có 1 bộ NST riêng về SL, HT và CT -Giữa 2 L có sự cách li SS và CL di truyền -Không GP được (Ngỗng-Vịt) -GP được nhưng không TT (Nhái-cóc) -TT được nhưng HT không PT(Cừu-Dê) -Con lai nhưng không SSHT được (Lừa-NgựaLa, không SS được) I- Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc Tiêu chuẩn hình thái Tiêu chuẩn ĐL-ST Tiêu chuẩn SL-HS Tiêu chuẩn di tryền YÊU CẦU VÍ DỤ -Giữa 2 L có sự gián đọan về hình thái -Giữa L Xương rồng 3 cạnh và loài 5 cạnh không có cá thể 4 cạnh -2 L ở 2 khu ĐL riêng biệt -Trùng khu ĐL nhưng 2 L TN với ĐK ST khác nhau -Loài voi Châu Phi và loài voi Châu Á -Loài Mao lương bờ mương và Mao lương bãi ẩm - 2 loài khác nhau vè HĐ sinh lý -Prôtêin 2 loài khác nhau về cấu trúc -Pr ếch hồ MN LX chịu nhiệt cao hơn Pr ếch cỏ MB LX -Trình tự aa trong Isulin của bò khác lợn và khác ngựa -Mỗi loài có 1 bộ NST riêng về SL, HT và CT -Giữa 2 L có sự cách li SS và CL di truyền -Không GP được (Ngỗng-Vịt) -GP được nhưng không TT (Nhái-cóc) -TT được nhưng HT không PT (Cừu-Dê) -Con lai nhưng không SSHT được (Lừa-NgựaLa, không SS được) Chú ý *Mỗi tiêu chuẩn nêu trên chỉ có giá trị tương đối *Tùy mỗi nhóm sinh vật mà người ta dùng tiêu chuẩn này hay tiêu chuẩn khác để phân biệt -Đối với vi khuẩn: TC hóa – sinh quan trọng nhất -Đối với các loài giao phối: TC di truyền quan trọng nhất Đối với các loài giao phối (Động thực vật bậc cao) tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Nắm chắc khái niệm quần thể và khái niệm loài * Hiểu được các yêu cầu phân biệt 2 loài thân thuộc và các ví dụ minh họa điển hình * Xem trước phần còn lại của bài - cấu trúc loài T-40-41: LOÀI Hỏi bài cũ Thế nào là loaì? I-Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc (Tiết 1) I- Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc Tiêu chuẩn hình thái Tiêu chuẩn ĐL-ST Tiêu chuẩn SL-HS Tiêu chuẩn di tryền YÊU CẦU VÍ DỤ -Giữa 2 L có sự gián đọan về hình thái -Giữa L Xương rồng 3 cạnh và loài 5 cạnh không có cá thể 4 cạnh -2 L ở 2 khu ĐL riêng biệt -Trùng khu ĐL nhưng 2 L TN với ĐK ST khác nhau -Loài voi Châu Phi và loài voi Châu Á -Loài Mao lương bờ mương và Mao lương bãi ẩm - 2 loài khác nhau vè HĐ sinh lý -Prôtêin 2 loài khác nhau về cấu trúc -Pr ếch hồ MN LX chịu nhiệt cao hơn Pr ếch cỏ MB LX -Trình tự aa trong Isulin của bò khác lợn và khác ngựa -Mỗi loài có 1 bộ NST riêng về SL, HT và CT -Giữa 2 L có sự cách li SS và CL di truyền -Không GP được (Ngỗng-Vịt) -GP được nhưng không TT (Nhái-cóc) -TT được nhưng HT không PT (Cừu-Dê) -Con lai nhưng không SSHT được (Lừa-NgựaLa, không SS được) T-40-41: LOÀI I-Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc (Tiết 1) II-Cấu trúc của loài (Tiết 2) 1-Khái niệm loài (giao phối) . LOÀI -Loài là 1 nhóm QT -Có TT chung về HT, SL -Có KPB xác định -Các CT có thể GPTD sinh con cái -Được CLSS với các nhóm QT khác ? Quần thể Cần nhớ những cụm từ nào khi mô tả về loài? *Lưu ý: Cần lưu ý gì thêm khi tìm hiểu khái niệm loài? -QT là ĐVCB cấu trúc nên L. -CL SS trong điều kiện TN là dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt L. -So với các loài SSVT, đơn tính sinh, tự phối thì L.GP có tính toàn vẹn hơn (Vì có sự CLSS chặt chẽ hơn) ? ? II- CẤU TRÚC CỦA LOÀI Cá thể Quần thể Loài . LOÀI Nòi A Nòi B Nòi C Chi, họ, bộ... Nòi là gì? Nòi *Nòi là đơn vị trung gian giữa quần thể và lòai Đề nghị các em tìm hiểu kỹ hơn về nòi? II- CẤU TRÚC CỦA LOÀI Cá thể Quần thể Loài Chi, họ, bộ... Nòi - 1-Nòi địa lý 2-Nòi sinh thái 3-Nòi sinh học ? ? ? -Nhóm QT CL phân bố trong 1 khu ĐL riêng biệt -Các NĐL không trùm khu phân bố lên nhau -Nhóm QT CL thích nghi với những ĐK ST nhất định -Các NST có thể trùng khu phân bố của nhau -Nhóm QT CL ký sinh trên L. vật chủ xác định -Một SV chủ có thể có nhiều NSH Các nòi có đặc điểm gì nữa không? VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 1-Đơn vị cơ bản nhất cấu trúc nên loài là gì? 2-Đơn vị trung gian giữa QT và loài là gì? 3-Các nòi địa lý trong loài có thể trùng khu phân bố của nhau không? 4-Các nòi sinh thái của loài có thể trùng khu phân bố của nhau không? 5-Loài giao phối, loài SSVT, loài đơn tính sinh, loài tự phối, loài nào có tính toàn vẹn hơn? 6-Nguyên nhân làm cho loài GP có tính toàn vẹn hơn các loài SSVT, đơn tính sinh, tự phối? 7-Có những loại nòi nào? 8-Trong tự nhiên, dấu hiệu nào cho biết có sự hình thành loài mới? 9-Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn phân biệt nào quan trọng nhất? 10-Đối với các loài GP, tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất? -Quần thể -Nòi -Không -Có thể -Tất nhiên là loài giao phối -Sự cách li sinh sản chặt chẽ -Nòi ĐL, nòi ST, nòi SH -Sự cách li sinh sản -Tiêu chuẩn sinh – hóa -Tiêu chuẩn di truyền

File đính kèm:

  • pptT4041 LOAI.ppt
Giáo án liên quan