Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học hãy xác định các “cặp từ trái nghĩa” trong các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao sau:
Lá lành đùm lá rách.
Chân cứng đá mềm
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39 Từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh tham dự hội giảng môn ngữ văn 7 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Dung Kiểm tra bài cũ 2/ Thế nào là từ đồng nghĩa? 1/ Gạch chõn cỏc từ và cụm từ cựng nghĩa trong những cõu thơ sau: - Bỏc đó đi rồi sao Bỏc ơi, Mựa thu đang đẹp nắng xanh trời ... - Bỏc đó lờn đường theo tổ tiờn, Mỏc Lờ-nin thế giới Người hiền. - Bảy mươi chớn tuổi xuõn trong sỏng, Vào cuộc trường sinh nhẹ cỏnh bay. (Tố Hữu) Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Trao đổi đôi bạn Ví dụ: + Lành - Rách + Cứng - Mềm + Đồng cạn - Đồng sâu Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Ví dụ: + Lành - Rách + Cứng - Mềm + Đồng cạn - Đồng sâu + Hoa tươi – Hoa héo Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Ví dụ: + Lành - Rách + Cứng - Mềm + Đồng cạn - Đồng sâu + Hoa tươi – Hoa héo Cao Thấp + Cao – Thấp Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Ví dụ: + Lành - Rách + Cứng - Mềm + Đồng cạn - Đồng sâu + Hoa tươi – Hoa héo + Cao – Thấp + Mạnh – Yếu Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Ví dụ: + Lành - Rách + Cứng - Mềm + Đồng cạn - Đồng sâu + Hoa tươi – Hoa héo + Cao – Thấp + Mạnh – Yếu Có nghĩa trái ngược nhau từ trái nghĩa. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều từ trái nghĩa khác nhau. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương. - Lý Bạch - Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” - Hạ Chi Trương - Thể đối Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Tạo tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Thảo luận nhóm Tác dụng: Với các hình ảnh tương phản làm cho đoạn thơ sinh động tạo ấn tượng mạnh cho người đọc. Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. III. Luyện tập Mưa Nắng Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. III. Luyện tập Sáng Tối Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. III. Luyện tập Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. III. Luyện tập Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. III. Luyện tập cứng mềm đi về Gần xa nhắm mở sấp ngửa thưởng phạt đực cái trọng khinh thấp cao ướt ráo Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. III. Luyện tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 T Ô T U Ô N G T R A I N G H I A R A I A C H X Đ O R T G H Ê N X H K Ô N O U T C O 12 Tiết 39 Từ trái nghĩa I. Thế nào là từ trái nghĩa ? 1. Khái niệm Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. II. Sử dụng từ trái nghĩa. 2. Lưu ý Ghi nhớ: SGK/128 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động. III. Luyện tập Hướng dẫn: Học bài Chuẩn bị bài mới “Từ đồng âm” Làm bài tập 4 Cảm ơn các thầy cô đã dự giờ Cảm ơn các em học sinh đã tích cực xây dựng bài
File đính kèm:
- TU TRAI NGHIA (BAI GIANG CHINH THUC).ppt