Bài giảng Tiết 53: tiếng gà trưa ( 2 tiết )

- Bài thơ năm tiếng, (có câu 3 tiếng :Tiếng gà trưa), nhịp 3/2, 2/3: đọc nhấn mạnh các điệp từ, điệp ngữ

- Tiếng gà trưa ở đầu các khổ 2, 3, 4, 7.

- Giọng đọc: Vui tươi, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu

của bà với lời kể, tả, biểu cảm của nhà thơ trong vai anh bộ đội hành quân xa đang nhớ bà, nhớ nhà, nhớ quê.Chú ý mô phỏng âm thanh tiếng gà giọng cao hơn.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 53: tiếng gà trưa ( 2 tiết ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp. Tiết 53: Tiếng gà trưa ( 2 tiết ) Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng bà nội Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) I. Đọc - hiểu chú thích * Hướng dẫn đọc: Bài thơ năm tiếng, (có câu 3 tiếng :Tiếng gà trưa), nhịp 3/2, 2/3: đọc nhấn mạnh các điệp từ, điệp ngữ Tiếng gà trưa ở đầu các khổ 2, 3, 4, 7. Giọng đọc: Vui tươi, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả, biểu cảm của nhà thơ trong vai anh bộ đội hành quân xa đang nhớ bà, nhớ nhà, nhớ quê...Chú ý mô phỏng âm thanh tiếng gà giọng cao hơn. - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988 ), quê : làng La Khê, ven thị xã Hà Đông , tỉnh Hà Tây. - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam - Thơ bà gần gũi, thường viết về những điều bình dị; một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi chân thành, tha thiết. I. Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả: Xuân Quỳnh Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) * Tác phẩm chính: Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi… - Các tác phấm viết cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác… 2. Tỏc phẩm: - Viết trong thời kỡ đầu khỏng chiến chống Mỹ (1968). In trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”. Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) I. Đọc - hiểu chú thích 1. Tác giả: Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) Đọc - hiểu chú thích Đọc - hiểu văn bản: - Phần 1: Khổ đầu: Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc - Phần 2: Khổ 2, 3, 4, 5: Tiếng gà trưa gọi về những kỉ niệm tuổi thơ. - Phần 3: Còn lại (khổ 6, 7): Tiếng gà trưa gợi niềm suy ngẫm. 5 tiếng * Thể thơ: * Phương thức biểu đạt: Biểu cảm , tự sự, miêu tả * Nhân vật trữ tình: Người lính trên đường hành quân * Bố cục: 3 phần Bài thơ có thể chia mấy phần, ranh giới và nội dung từng phần? Trắc nghiệm 1. Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh hay âm thanh gì? A. Tiếng gà trưa B. Người bà, C. Người chiến sĩ D. Quả trứng hồng 2. Hãy sắp xếp lại trình tự phát triển mạch cảm xúc trong bài thơ: A. Tình bà cháu B. Tiếng gà trưa - hoài niệm tuổi thơ C. Tình yêu quê hương, đất nước Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) A Xếp lại: B -> A -> C Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) Đọc - hiểu chú thích Đọc - hiểu văn bản: 5 tiếng * Thể thơ: * PTBĐVB: BC + TS + MT * Nhân vật trữ tình: Người lính trên đường hành quân * Bố cục: 3 phần * Mạch cảm xúc trong bài thơ: Tiếng gà trưa - hoài niệm tuổi thơ ->Tình bà cháu-> Tình yêu quê hương, đất nước 1. Âm thanh tiếng gà khơi nguồn cảm xúc: ( khổ thơ đầu) Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) Đọc - hiểu chú thích Đọc - hiểu văn bản: + Thời gian: buổi trưa + Không gian: Trên đường hành quân xa, bên xóm nhỏ - Hoàn cảnh: -> Vắng , thanh bình, yên ả. 1. Âm thanh tiếng gà khơi nguồn cảm xúc: ( khổ thơ đầu) - Hoàn cảnh: trưa vắng , thanh bình, yên ả. Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) Đọc - hiểu chú thích Đọc - hiểu văn bản: => Tạo sự mềm mại cho lời thơ, âm hưởng ngân vang lay động lòng người. - Cảm giác: Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Điệp từ nghe 1. Âm thanh tiếng gà khơi nguồn cảm xúc: ( khổ thơ đầu) Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) Đọc - hiểu chú thích Đọc - hiểu văn bản: Thảo luận: Chỉ rõ thứ tự chuyển đổi cảm giác trong ba câu thơ * Hoàn cảnh: Trưa vắng , thanh bình, yên ả. * Cảm giác: lay động lòng người. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Nghe tiếng gà (thính giác) xao động nắng trưa ( thị giác) gọi về tuổi thơ (tâm hồn) bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác) Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ * Cảm giác bồi hồi, xốn xang, xua tan bao vất vả mệt nhọc, đánh thức tuổi thơ, xôn xao hoài niệm. 1. Âm thanh tiếng gà khơi nguồn cảm xúc: ( khổ thơ đầu) * Hoàn cảnh: trưa vắng , yên tĩnh * Cảm giác: lay động lòng người - bồi hồi, xốn xang, xua tan bao vất vả mệt nhọc, đánh thức tuổi thơ. Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) Đọc - hiểu chú thích Đọc - hiểu văn bản: => Tiếng gà - âm thanh của sự bình yên - quen thuộc, gắn bó thiết tha với con người. Tình cảm nào được tiếng gà trưa thức dậy qua đoạn thơ chúng ta vừa tìm hiểu? A. Tình yêu làng xóm quê hương. B. Tình bà cháu. C. Tình yêu những chú gà mái mơ. Bài tập trắc nghiệm 1. Âm thanh tiếng gà khơi nguồn cảm xúc: ( khổ thơ đầu) * Hoàn cảnh: trưa vắng , yên tĩnh * Cảm xúc: lay động lòng ngừơi - bồi hồi, xốn xang, xao xuyến, đánh thức tuổi thơ. Tiếng gà - âm thanh của sự bình yên - quen thuộc, gắn bó thiết tha với con người. Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) Đọc - hiểu chú thích Đọc - hiểu văn bản: Chỉ một âm thanh tiếng gà bình dị thế mà gợi trong lòng người bao xúc cảm trào dâng. Qua đó, em nhận xét gì về tâm hồn của nhà thơ? => Nhà thơ có tình yêu làng quê thắm thiết sâu nặng; tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, thiết tha yêu cuộc đời. 2. Âm thanh tiếng gà trưa gọi về những kỉ niệm tuổi thơ: Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) Đọc - hiểu chú thích Đọc - hiểu văn bản: - Hình ảnh: ổ rơm hồng những trứng -> rất quý, đẹp đẽ, thân thuộc, thơ mộng. a. Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà: (Khổ 2) 1. Âm thanh tiếng gà khơi nguồn cảm xúc: lay động lòng người - bồi hồi, xốn xang, xao xuyến, đánh thức tuổi thơ. 2. Âm thanh tiếng gà trưa gọi về những kỉ niệm tuổi thơ: a. Kỉ niệm về ổ trứng, đàn gà: (Khổ 2) - Hình ảnh: ổ rơm hồng những trứng -> đẹp đẽ, thân thuộc. Tính từ gợi tả Phép liệt kê, So sánh Tiết 53: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh) Đọc - hiểu chú thích Đọc - hiểu văn bản: Hình ảnh đàn gà: Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Đông đúc, sống động, đẹp như tranh. => Niềm vui bình dị, sự tần tảo, chi chút của người nuôi gà. 1. Âm thanh tiếng gà khơi nguồn cảm xúc: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ - Cục…cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm, hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Ôi cái quần chéo go ống rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt * * * Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ ( Xuân Quỳnh ) Tiếng gà trưa BTVN: - Tập viết đoạn văn PBCN của em về khổ thơ đầu. - Về nhà các em học thuộc lòng bài thơ. - Soạn tiếp bài Kính chúc các thày cô mạnh khoẻ, hạnh phúc ! Chúc các em học giỏi !

File đính kèm:

  • pptTIENG GA TRUA 53.ppt