Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa
B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
D. Là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa
khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 39: Từ trái nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn: Dương Ngọc Diễm 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? A. Là những từ có các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau C. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau D. Là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Kiểm tra bài cũ C. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Ngày 29 tháng 10 năm 2011 2. Dựa vào kiến thức đã học, hãy xếp các từ: bé, nhỏ bé, béo tốt, nhỏ nhặt, to lớn, xa, gần, xa tắp vào các nhóm sau A. Nhóm từ đồng nghĩa B. Nhóm từ trái nghĩa - bé, nhỏ bé, nhỏ nhặt - to lớn, béo tốt - xa, xa tắp Kiểm tra bài cũ - to lớn – nhỏ bé - xa – gần Tiết 39 Ngày 29 tháng 10 năm 2011 Văn bản 1Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch - Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Tương Như dịch ) Ngẩng Cúi BÀI TẬP TèM HIỂU Văn bản 2:ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương - Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng ? ” ( Trần Trọng San dịch) Trẻ già đi, trở lại ngẩng - cúi có cơ sở chung là hướng cử động (của đầu) già - trẻ có cơ sở chung là tuổi tác đi – trở lại có cơ sở chung là sự di chuyển ? Tìm các cặp từ trái nghĩa tương ứng với các hình ảnh sau: cao - thấp vui - buồn nắng - mưa ( tâm trạng ) ( chiều cao ) ( thời tiết ) => Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau ( xét trên một cơ sở chung nào đó) BÀI HỌC 2. (sản phẩm trồng trọt): đã ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ, sau đó chỉ tàn lụi. - già: => Nghĩa chuyển => Nghĩa gốc => Từ già là một từ nhiều nghĩa. 1. (người): đã rất nhiều tuổi so với tuổi đời trung bình. > Cặp từ trái nghĩa ngẩng - cúi cú tỏc dụng: - tạo nên phép đối trong hai câu thơ: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương - góp phần biểu hiện tâm trạng nhớ quê hương sõu sắc của tác giả. Văn bản 2:ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương - Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “ Khách từ đâu đến làng ? ” ( Trần Trọng San dịch) Các cặp từ trái nghĩa trẻ - già; đi - lại cú tỏc dụng: - tạo nên vế đối trong câu thơ: Trẻ đi, già trở lại nhà - nổi bật sự đổi thay của nhà thơ ở hai thời điểm khác nhau: lúc xa quê và lúc trở lại quê - đồng thời bộc lộ nỗi niềm xỳc động của người đó xa quê lâu ngày, nay mới được trở lại mảnh đất chôn rau cắt rốn. Điền các từ trái nghĩa thích hợp để hoàn chỉnh các thành ngữ sau: - Mắt nhắm mắt ...... Chạy sấp chạy ...... - Bước thấp bước ...... - Chân ướt chân ....... - Mắt nhắm mắt mở Chạy sấp chạy ngửa Bước thấp bước cao - Chân ướt chân ráo Luyện tập Bài 1: SGK/129 Tìm từ trái nghĩa trong những câu ca dao, tục ngữ sau đây: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng , Ngày tháng mười chưa cười đã tối. rách lành nghèo, giàu ngắn dài sáng tối. Đêm Ngày Bài 2: SGK/129 Tìm các từ trái nghĩa với những từ được gạch chõn trong các cụm từ sau đây: Luyện tập >< tốt Bài 3: SGK/129 Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: - Chân cứng đá ...... - Có đi có ........ - Gần nhà ...... ngõ - Vô thưởng vô ...... - Bên ....... bên khinh - Buổi ...... buổi cái - Chân cứng đá mềm - Có đi có lại - Gần nhà xa ngõ - Vô thưởng vô phạt - Bên trọng bên khinh - Buổi đực buổi cái Bài 4: SGK/129 Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. Bài 4: SGK/129 Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. Gợi ý: - Hình thức: + Đoạn văn ngắn ( 5 – 7 câu ) + Có sử dụng từ trái nghĩa - Nội dung: Đề tài quê hương - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm I Đ TRề CHƠI GIẢI ễ CHỮ N H À H Ơ T T I Ư Ơ G A N D Ạ 1 2 4 5 6 7 8 10 9 11 ễ chữ thứ 3 gồm 4 chữ cỏi đú là một từ trỏi nghĩa với từ hộo M Ừ N G Ê N R T I Á T R 3 V H Ĩ A Ụ G N I Đ N T H Ư Ở G N ẩ H N H A N H ễ chữ thứ 9 gồm 3 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “sang ”? ễ chư thứ 2 gồm 4 chữ cỏi là một từ trỏi nghĩa với từ” tủi “? ễ chữ thứ 7 gồm 6 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “ phạt ”? ễ chữ thứ 5 gồm 4 chữ cỏi đú là một từ đồng nghĩa với từ “quả” ễ chữ thứ 11 gồm 5 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “chậm ”? ễ chữ thứ 6 gồm 2 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “đứng ”? ễ chữ thứ 8 gồm 5 chữ cỏi, đúlà một từ đồng nghĩa với từ “ dũng cảm”? ễ chữ thứ 10 gồm 7 chữ cỏi, đúlà một từ đồng nghĩa với từ “ nhiệm vụ ”? ễ chữ thứ 4 gồm 4 chữ cỏi, đú là một từ trỏi nghĩa với từ “dưới ”? ễ chữ thứ nhất gồm 6 chữ cỏi đú là một từ đồng nghĩa với từ thi nhõn hướng dẫn về nhà : - Học thuộc Ghi nhớ 1, 2 - Làm các phần bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài Các yếu tố tự sự trong văn biểu cảm. Xin chân thành cảm ơn ! Chỳc cỏc em học tốt!
File đính kèm:
- CO DIEM.ppt