Bài giảng Tiết 39: Tiếng Việt- Từ trái nghĩa

Câu hỏi thảo luận

Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Tương Như và bản dịch thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy tìm những cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó?

Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp: “rau già, cau già”?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 39: Tiếng Việt- Từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA 1. Xét VD Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương -Lý Bạch- Tương Như dịch Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?” -Hạ Tri Chương- Trần Trọng San dịch Câu hỏi thảo luận Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Tương Như và bản dịch thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy tìm những cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó? Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp: “rau già, cau già”? Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương -Lý Bạch- Tương Như dịch Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “khách từ đâu đến làng?” -Hạ Tri Chương- Trần Trọng San dịch Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp “rau già, cau già”? Người già Người trẻ Rau già Rau non Cau già Cau non >< đất tốt II. Sử dụng từ trái nghĩa Xét VD Nhận xét Câu hỏi 1: trong hai bài thơ dịch trên, việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì? Câu hỏi 2: tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa ấy? Kết luận Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. III. Luyện tập Bài tập 1: Đặt câu với những cặp từ trái nghĩa sau: 1. Ngắn – Dài 2. Sáng – Tối 3. Yêu – Ghét 4. Xấu – Tốt III. Luyện tập Bài tập 2 – Bài tập 3 SGK (tr 129): Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: Chân cứng đá….. Có đi có ….. Gần nhà ….. ngõ Mắt nhắm mắt ….. Chạy sấp chạy ….. Vô thưởng vô ….. Bên ….. bên khinh Buổi ….. buổi cái Bước ….. bước cao Chân ….. chân ráo III. Luyện tập Bài tập 2 – Bài tập 3 SGK (tr 129): Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: Chân cứng đá mềm Có đi có lại Gần nhà xa ngõ Mắt nhắm mắt mở Chạy sấp chạy ngửa Vô thưởng vô phạt Bên trọng bên khinh Buổi đực buổi cái Bước thấp bước cao Chân ướt chân ráo III. Luyện tập Bài tập 3: Dựa vào các cặp từ trái nghĩa trong bài tập 1, em hãy viết một đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) theo chủ đề tự chọn. Bài tập 4: Hãy viết đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa. Hướng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ Hoàn chỉnh các bài tập viết đoạn văn Trả lời câu hỏi cho bài luyện nói viết văn biểu cảm về sự vật, con người

File đính kèm:

  • pptTu trai nghia(8).ppt
Giáo án liên quan