Bài giảng tiết 39. luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố định lí Pytago thuận và định lý py ta go đảo

2. Kĩ năng:

- Vận dụng định lí Pytago để giải quyết một số bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, com pa, ê ke

- HS: Thước kẻ, com pa, ê ke.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

? Phát biểu nội dung định lí Pytago

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 39. luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/02/2014 Ngày giảng: 11/02/2014 Tiết 39. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố định lí Pytago thuận và định lý py ta go đảo 2. Kĩ năng: - Vận dụng định lí Pytago để giải quyết một số bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, com pa, ê ke - HS: Thước kẻ, com pa, ê ke. III/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Phát biểu nội dung định lí Pytago 3.Các hoạt động: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng HĐ1. Bài 60 - GV treo bảng phụ ghi nội dung bìa tập 60 và yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán - GV vẽ hình ? Em vận dụng kiến thức nào để tính độ dài cạnh AC (tb) - Yêu cầu HS vận dụng định lí Pytago tính độ dài cạnh AC(tb) ? Tương tự em tính độ dài cạnh BC như thế nào.(tb) ? Tính độ dài cạnh BH như thế nào.(tb) - GV yêu cầu HS tính độ dài cạnh BC(tb) - GV nhận xét và chốt lại nội dung bài HĐ2. Bài 61 - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 61, yêu cầu HS vẽ hình vào vở - GV: Lấy thêm các điểm H, I, K trên hình ? Em có nhận xét gì về tam giác ABI(tb) ? áp dụng định lí Pytago tính độ dài cạnh AB(tb) - Gọi 2 HS lên bảng áp dụng định lí Pytago tính độ dài cạnh AC và BC(tb) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và chốt lại HĐ3. Bài 62 - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 62 ? Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì.(khá) - Yêu cầu HS tính độ dài OA, OB, OC, OD. ? Vậy con Cún đến được những vị trí nào(khá) - GV chốt lại nội dung bài học. - HS quan sát bảng phụ và đọc nội dung yêu cầu của bài toán - HS quan sát vẽ hình vào vở áp dụng định lí Pytago áp dụng vuông AHC - HS tính độ dài cạnh AC - HS: BH2 = AB2 – AH2 ( đ/l Pytago) BH2 = 132 – 122 BH2 = 25 => BH = 5 ( cm) - HS lên bảng viết cách tính độ dài cạnh BC - HS lắng nghe - HS quan sát bảng phụ và vẽ hình vào vở - HS lấy thêm các điểm H, I, K trên hình vẽ ABI là vuông tại I - HS áp dụng tính độ dài cạnh AB - 2HS lên bảng tính độ dài cạnh AC và BC - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát bảng phụ - Ta cần tính độ dài OA, OB, OC, OD. - HS tính: OA, OB, OC, OD. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời Bài 60/ 133 vuông AHC có: AC2 = AH2 + HC2 (đ/l Pytago) AC2 = 122 + 162 AC2 = 400 => AC = 20 (cm) vuông ABH có: BH2 = AB2 – AH2 ( đ/l Pytago) BH2 = 132 – 122 BH2 = 25 => BH = 5 ( cm) => BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 ( cm) Bài 61/133 * vuông ABI có: AB2 = AI2 + BI2 ( đ/l Pytago) AB2 = 22 + 12 = 5 => AB = * vuông AKC có: AC2 = AK2 + KC2 ( đ/l Pytago) AC2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 => AC = 5 * vuông BCH có: BC2 = BH2 + HC2 ( đ/l Pytago) BC2 = 32 + 52 = 9 + 25 = 34 => BC = . Bài 62/133 OA2 = 32 + 42 = 52 => OA= 5 < 9. OB2 = 42 + 62 = 52 => OB= < 9. OC2 = 82 + 62 = 102 => OC= 10 > 9. OD2 = 32 + 82 = 73 => OC= > 9. Trả lời: Vậy con Cún đến được vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C. IV/ Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại nội dung định lí Pytago ( thuận và đảo). - Đọc nội dung có thể em chưa biết - Ôn tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

File đính kèm:

  • docH7 t39.doc