Bài giảng Tiết 39. Ếch ngồi đáy giếng (truyện ngụ ngôn)

Hình thức: có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần.

 

Đối tượng: mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.

 

Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 39. Ếch ngồi đáy giếng (truyện ngụ ngôn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? Hình thức: có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần. Đối tượng: mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: Truyện gồm bố cục mấy phần? Nội dung từng phần? Bố cục: Gồm 2 phần Phần 1: Từ đầu…. một vị chúa tể → Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng. Phần 2: Còn lại → Ếch khi ra ngoài giếng 1.Ếch khi ở trong giếng Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: 2 phần I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: Tìm câu văn vừa giới thiệu nhân vật vừa giới thiệu không gian sống của ếch? - Sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào? - Xung quanh chỉ có vài con vật nhỏ bé 1.Ếch khi ở trong giếng Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: 2 phần I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng - Sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. - Xung quanh chỉ có vài con vật nhỏ bé → Không gian sống nhỏ bé, chật hẹp, tù túng Em có nhận xét gì về không gian sống của ếch? Sống lâu ngày trong đáy giếng, ếch có suy nghĩ như thế nào? Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: 2 phần I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng - Sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. - Xung quanh chỉ có vài con vật nhỏ bé → Không gian sống nhỏ bé, chật hẹp, tù túng Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể - Ếch tưởng bầu trời bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: 2 phần I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng - Sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. - Xung quanh chỉ có vài con vật nhỏ bé → Không gian sống nhỏ bé, chật hẹp, tù túng - Ếch tưởng bầu trời bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể Em nhận xét gì về tầm nhìn và thái độ của ếch đối với thế giới xung quanh? → Hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) 2.Ếch khi ra ngoài giếng: Qua hình ảnh con Ếch trong giếng, em thấy môi trường, hoàn cảnh sống ảnh hưởng như thế nào đến tính cách con người? II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: 2 phần I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng 2.Ếch khi ra ngoài giếng: Nguyên nhân nào đưa ếch ra ngoài? - Mưa to, nước giếng tràn đưa ếch ra ngoài Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: 2 phần I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng 2.Ếch khi ra ngoài giếng: - Mưa to, nước giếng tràn đưa ếch ra ngoài So sánh không gian ngoài giếng có gì khác với không gian trong giếng? Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: 2 phần I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng 2.Ếch khi ra ngoài giếng: - Mưa to, nước giếng tràn đưa ếch ra ngoài Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động của ếch khi ra ngoài giếng? - Ếch nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: 2 phần I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng 2.Ếch khi ra ngoài giếng: - Mưa to, nước giếng tràn đưa ếch ra ngoài - Ếch nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh → Bị con trâu giẫm bẹp Kết cục, điều gì đã xảy ra đối với ếch? Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: 2 phần Bài tập tình huống : Trong cuộc tranh luận về nguyên nhân chính khiến ếch bị trâu giẫm bẹp. Bạn A cho rằng: Do hoàn cảnh khách quan (Trời mưa to đưa ếch ra khỏi giếng) . Bạn B lại nói: Do thái độ chủ quan, huênh hoang, kiêu ngạo của ếch. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? 120 119 118 117 116 115 114 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Hết giờ I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng 2.Ếch khi ra ngoài giếng: - Mưa to, nước giếng tràn đưa ếch ra ngoài - Ếch nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh → Bị con trâu giẫm bẹp Chủ quan, kiêu ngạo sẽ bị trả giá đắt. Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán điều gì và khuyên răn điều gì? Qua văn bản này, em học tập được bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống? *Ý nghĩa: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. - Khuyên chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) * Ghi nhớ: SGK / 110 II. Đọc - hiểu văn bản: Kể tóm tắt truyện I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng 2.Ếch khi ra ngoài giếng: - Mưa to, nước giếng tràn đưa ếch ra ngoài - Ếch nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh → Bị con trâu giẫm bẹp Chủ quan, kiêu ngạo sẽ bị trả giá đắt. *Ý nghĩa: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. - Khuyên chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) IV. Luyện tập: Bài 1. Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là: a. Kể chuyện b. Thể hiện cảm xúc c. Gửi gắm ý tưởng bài học d. Truyền đạt kinh nghiệm * Ghi nhớ: SGK / 110 II. Đọc - hiểu văn bản: Bài 2. Con người, con vật, đồ vật đều có thể là nhân vật trong truyện ngụ ngôn: a. Đúng b. Sai I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng 2.Ếch khi ra ngoài giếng: *Ý nghĩa: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. - Khuyên chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) IV. Luyện tập: Bài 3.Tìm hai câu văn trong truyện mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện. -Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể. ->Môi trường nhỏ hẹp của ếch và sự ngộ nhận, ảo tưởng về bản thân của ếch. -Nó nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. ->Thái độ chủ quan kiêu ngạo của ếch và hậu quả nó phải chịu. * Ghi nhớ: SGK / 110 II. Đọc - hiểu văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Chú ếch dưới đáy giếng Hai mắt to lúng liếng Da lại xanh như lá Chỉ phải cái tự cao. “Ộp… ộp” muôn loài sợ “Oạp… oạp” vang cả trời Là ta, là ếch giếng Trời chỉ bằng vung con. Nhưng này ếch giếng ơi Ngoài kia còn rộng lắm Là đại vương đáy giếng Có chi đâu mà vui. Thì đây, nước dâng đầy Ếch ộp ra đi dạo Khà khà – tạm biệt giếng Ta – đại vương đất này. Cóc, nhái còn phải sợ Thì đây chẳng là gì Làm chủ cả trời xanh Ta – đại vương ếch ộp. Nghiêng nghiêng đôi sừng bạc Chú trâu đang đi tới “Này, ếch tránh ra đi Kẻo trâu đứng không kịp”. Ếch ộp vẫn nghênh ngang Nhảy chồm chồm như thách …“Ộp” – sao nặng như búa ? Thôi, hết đời, ếch ơi ! Chuyện cũ đã xa rồi Dạy đời bao bài học Đừng giống loài ếch kia Nhìn đời qua miệng giếng !  I. Truyện ngụ ngôn: (Chú thích SGK/ 100) III. Tìm hiểu văn bản: 1.Ếch khi ở trong giếng 2.Ếch khi ra ngoài giếng: - Mưa to, nước giếng tràn đưa ếch ra ngoài - Ếch nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh → Bị con trâu giẫm bẹp Chủ quan, kiêu ngạo sẽ bị trả giá đắt. - Sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. - Xung quanh chỉ có vài con vật nhỏ bé → Không gian sống nhỏ bé, chật hẹp, tù túng - Ếch tưởng bầu trời bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể *Ý nghĩa: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. - Khuyên chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) IV. Luyện tập: * Ghi nhớ: SGK / 110 II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc: 2.Bố cục: 2 phần Xem lại nội dung bài học. Kể được truyện “Ếch ngồi đáy giếng” Hiểu được ý nghĩa truyện và bài học rút ra cho bản thân - Chuẩn bị bài mới: Thầy bói xem voi + Đọc trước truyện, giải thích nghĩa từ khó + Trả lời các câu hỏi phần đọc –hiểu văn bản SGK HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptech ngoi day gieng(3).ppt
Giáo án liên quan