I. Đọc – hiểu chú thích văn bản.
1, Tác giả:
- Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ); Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu
- Ông có trên 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An
2, Tác phẩm
+ Hồi :
+ Hương:
+ Ngẫu:
+ Thư:
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 38 – văn bản: ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38 – Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. ( Hồi hương ngẫu thư ) Hạ Tri Chương I. Đọc – hiểu chú thích văn bản. 1, Tác giả: - Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ); Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu - Ông có trên 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An 2, Tác phẩm + Hồi : + Hương: + Ngẫu: + Thư: Trở về Làng, quê hương Tình cờ, ngẫu nhiên Chép, viết, ghi lại ? Em hiểu “ ngẫu thư”(ngẫu nhiên viết) ở đây có nghĩa là gì? Tình cảm, cảm xúc được bộc lộ một cách ngẫu nhiên. “ Ngẫu nhiên viết” vì tác giả không chủ định làm thơ ngay lúc mới đặt chân tới quê hương. Sáng tác khi tác giả trở về quê hương. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt: biểu cảm qua tự sự II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu: Thiếu tiẻu li gia, lão đại hồi Có ý kiến cho rằng: khi trở về quê hương con người tác giả đã: A. Thay đổi hoàn toàn. B. Không có gì thay đổi. C. Có cái thay đổi, có cái không thay đổi. ? Em đồng ý với ý kiến nào? Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi + Thay đổi: hình dáng, tuổi tác, mái tóc. + Không thay đổi: giọng quê. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu: + Nghệ thuật: đối. Thiếu > < mấn mao tồi Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu: - Tạo nhịp điệu cân đối cho thơ - Nêu bật ý nghĩa trở về của tác giả + Tác dụng:` * Tình cảm gắn bó sâu nặng, bền chặt của tác giả đối với quê hương. b. Hai câu cuối: Nghệ thuật: Dùng hình ảnh, âm thanh vui tươi để thể hiện tình cảm ngậm ngùi. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu: * Tình cảm gắn bó sâu nặng, bền chặt của tác giả đối với quê hương. b. Hai câu cuối: II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu: ? Tác giả đã kể lại sự việc lúc mới về quê, ở hai câu thơ cuối, nhằm thể hiện điều gì? Để nói về sự thay đổi của mình. Để nói về sự thay đổi của quê hương. Để bộc lộ nỗi ngậm ngùi, cả sự chua xót của mình trong tình cảm đối với quê hương. * Tình cảm gắn bó sâu nặng, bền chặt của tác giả đối với quê hương. b. Hai câu cuối: II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu: * Bộc lộ nỗi ngậm ngùi, cả sự chua xót của mình trong tình cảm đối với quê hương. * Tình cảm gắn bó sâu nặng, bền chặt của tác giả đối với quê hương. b. Hai câu cuối: II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu: * Bộc lộ nỗi ngậm ngùi, cả sự chua xót của mình trong tình cảm đối với quê hương. 3. ý nghĩa văn bản a. Nghệ thuật: b. Nội dung: a. Nghệ thuật + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. + Nghệ thuật đối. + Biểu cảm thông qua tự sự. b. Nội dung: Thể hiện tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt của tác giả trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân tới quê hương. III Luyện tập: ? Bài thơ “cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lý Bạch và bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương đều viết về tình quê hương. Em hãy chỉ ra sự khác nhau về sắc thái và cách biểu hiện tình cảm ở mỗi bài thơ ? Hướng dẫn về nhà: Học: - Thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm và phần dịch thơ. - Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 2. Làm: Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ này. 3. Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu bài “từ trái nghĩa”. * Tình cảm gắn bó sâu nặng, bền chặt của tác giả đối với quê hương. b. Hai câu cuối: II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu: * Bộc lộ nỗi ngậm ngùi, cả sự chua xót của mình trong tình cảm đối với quê hương. 3. ý nghĩa văn bản a. Nghệ thuật: b. Nội dung:
File đính kèm:
- Tiet 38 Hoi huong ngau thu.ppt