Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888). Quê nội ở Thừa Thiên Huế, quê ngoại ở Gia Định
- Ông là tấm gương sáng ngời về nghị lực sống và cống hiến cho đời
Ông là nhà nho tiết tháo, nhà thơ mù yêu nước vĩ đại, lương y nổi danh và nhà giáo đức độ
Vượt lên số phận, ông xứng đáng là ngọn cờ đầu của phong trào thơ văn yêu nước chống Pháp thế kỉ XIX
Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị: Truyện Lục Vân Tiên, Chạy giặc, Dương Từ - Hà Mậu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc .
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 38: văn bản- lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38: VĂN BẢN Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Em h·y nhËn diÖn c¸c bøc tranh thÓ hiÖn mét sè ®o¹n trong TruyÖn KiÒu? ChÞ em Thóy KiÒu TiÕt thanh minh Gia ®×nh gÆp tai biÕn KiÒu ë lÇu Ngng BÝch KiÒu gÆp Tõ H¶i Kim- KiÒu t¸i hîp §oµn viªn I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM Dựa vào chú thích (*), hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Chiểu? 1. TÁC GIẢ: - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888). Quê nội ở Thừa Thiên Huế, quê ngoại ở Gia Định - Ông là tấm gương sáng ngời về nghị lực sống và cống hiến cho đời - Ông là nhà nho tiết tháo, nhà thơ mù yêu nước vĩ đại, lương y nổi danh và nhà giáo đức độ - Vượt lên số phận, ông xứng đáng là ngọn cờ đầu của phong trào thơ văn yêu nước chống Pháp thế kỉ XIX - Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị: Truyện Lục Vân Tiên, Chạy giặc, Dương Từ - Hà Mậu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ... I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ: 2. TÁC PHẨM “Truyện Lục Vân Tiên” Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? a. Hoàn cảnh ra đời: Khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ: 2. TÁC PHẨM “Truyện Lục Vân Tiên” Dựa vào phần tóm tắt của SGK em hãy tóm tắt lại nội dung từng phần của truyện ? b/ Tóm tắt: “Truyện Lục Vân Tiên” gồm 4 phần: Phần 1: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp. Phần 2: Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và dân cứu giúp Phần 3: Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn chung thủy với Lục Vân Tiên. Phần 4: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau. I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ: 2. TÁC PHẨM “Truyện Lục Vân Tiên” Em có nhận xét gì về kết cấu tác phẩm? c. Kết cấu: Theo kiểu truyền thống của loại truyện Phương Đông (từng chương hồi xoay quanh diễn biến nhân vật chính) I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ: 2. TÁC PHẨM “Truyện Lục Vân Tiên” Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì? - Phản ánh chân thực cuộc đời vốn đầy rẫy bất công, vô lý, đồng thời nói lên khát vọng ngàn đời của nhân dân ta: Chính nghĩa thắng gian tà. I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ: 2. TÁC PHẨM “Truyện Lục Vân Tiên” Có nhận định cho rằng: "Truyện Lục Vân Tiên viết ra nhằm mục đích truyền dạy đạo lý làm người“. Ý kiến của em? Đạo lý của tác phẩm: + Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội. + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn, phò nguy + Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng, điều tốt đẹp I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ: 2. TÁC PHẨM “Truyện Lục Vân Tiên” Em hãy xác định đặc điểm thể loại của tác phẩm ? d. Thể loại: Là một truyện thơ Nôm (mang tính chất truyện để kể, màu sắc Nam Bộ) Xin c¶m ¬n vµ chóc søc kháe c¸c thÇy c« gi¸o cïng c¸c em häc sinh! VÒ nhµ c¸c em tr¶ lêi c©u hái phÇn ®o¹n trÝch "Lôc V©n Tiªn cøu KiÒu NguyÖt Nga".
File đính kèm:
- Luc Van Tien(1).ppt