I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về định lí Py- ta- go thuận và định lí Py- ta- go đảo
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Hiểu và biết vận dụng định lí vào một số bài toán thực tế
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV:Bảng phụ ghi bài tập 57, thước kẻ, ê ke
- HS: Ôn tập kiến thức về định lí Py-ta-go thuận và đảo; đọc trước mục có thể em chưa biết, thước thảng, ê ke.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
3 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/01/2013
Ngày giảng: 25/01/2013
Tiết 38. luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về định lí Py- ta- go thuận và định lí Py- ta- go đảo
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
- Hiểu và biết vận dụng định lí vào một số bài toán thực tế
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ ghi bài tập 57, thước kẻ, ê ke
- HS: Ôn tập kiến thức về định lí Py-ta-go thuận và đảo; đọc trước mục có thể em chưa biết, thước thảng, ê ke.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
? Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go thuận và đảo
3. Các hoạt động:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
HĐ1. Bài 56
- Yêu cầu HS đọc bài 56
? Bài tập 56 yêu cầu gì
? Muốn xét một tam giác có phải la tam giác vuông không làm thế nào
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và sửa sai nếu có
HĐ2. Bài 57
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 57
? Lời giải trên của ban Tâm đúng hay sai
- Yêu cầu HS sửa lại lời giải
? ABC vuông tại đâu
HĐ 3. Bài 87
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập:
- Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
? Muốn tính độ dài 1 cạnh trong tam giác vuông áp dụng kiến thức nào
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính độ dài AB
- Tương tự hãy tính độ dài các cạnh: BC, CD, DA
- GV nhận xét và sửa sai
- GV gọi HS đọc nội dung có thể em chưa biết
- HS đọc bài tập 56
Xét xem tam giác nào là tam giác vuông
So sánh bình phương cạnh dài nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại
- 3 HS lên bảng làm
- 1 HS đứng tại chỗ nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và đọc yêu cầu bài toá
Lời giải của bạn Tâm là sai
- 1 HS đứng tại chỗ sửa lại lời giải bài toán
Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất. Vậy ABC có =900.
- HS đọc nội dung yêu cầu
- HS vẽ hình, ghi GT, KL
áp dụng định lý py ta go
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- HS làm tương tự tính độ dài BC, CD, DA
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung có thể em chưa biết
Bài 56/ 131
a) Ta có:
92 + 122 = 81 + 144 = 225
152 = 225
92 + 122 =152
Vậy tam giác này là tam giác vuông theo định lí Py-ta-go đảo.
b) Ta có:
52 + 122 = 25 + 144 = 169
132 = 169
92 + 122 =152
Vậy tam giác này là tam giác vuông theo định lí Py-ta-go đảo.
c) Ta có:
72 + 72 = 49 + 49 = 98
102 =100
72 + 72 102
Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông.
Bài 57/ 131
Lời giải của bạn Tâm là sai
Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại.
82 + 152 = 64 + 225 = 289
172 = 289
82 + 152 =172
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B
Bài 87 (SBT-108)
GT
ACBD tại O
OA = OC; OB = OD
AC = 12 cm
BD = 16 cm
KL
Tính AB, BC, CD, DA
Chứng minh
AOB vuông tại O ta có:
AB2 = OA2 + OB2 = 62 + 82 = 100
=> AB = 10cm
AOD vuông tại O ta có:
AD2 = OA2 + OD2 = 62 + 82 = 100
=> AD = 10cm
BOC vuông tại O ta có:
BC2 = OB2 + OC2 = 82 + 62 = 100
=> BC = 10cm
COD vuông tại O ta có:
CD2 = OC2 + OD2 = 62 + 82 = 100
=> BC = 10cm
IV/ Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 58 (SGK - 132);
- Ôn tập và xem lại nội dung định lí Pytago; Đọc nội dung “Có thể em chưa biết” ghép hai hình vuông thành một hình vuông
- Hướng dẫn bài 58:
Gọi đường chéo của tủ là d. Ta tính d2 = 202 + 42 => d = ? sau đó so sánh với chiều cao của nhà
File đính kèm:
- H7 t38.doc