Bài giảng Tiết 37 văn bản cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tĩnh dạ tứ)

I. Tìm hiểu chung:

• Tác giả:

- Lí Bạch (701 – 762) nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường, hiệu Thanh Liên cư sĩ.

- Ong được mệnh danh là “tiên thơ”.

- Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng, hình ảnh thơ tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.

2. Tác phẩm:

- Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh ông ở xa quê nhà

- Thể thơ: ngũ ngôn (cổ thể)

- Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37 văn bản cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tĩnh dạ tứ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* c¸c ThÇy gi¸o, c« gi¸o Vµ C¸c em häc sinh. Giáo viên : Lê Thị Vân Anh Ngữ Văn 7 Tiết 37 Văn bản CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (TĨNH DẠ TỨ) LÝ BẠCH CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Lý Bạch I. Tìm hiểu chung: Tác giả: Lí Bạch (701 – 762) nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường, hiệu Thanh Liên cư sĩ. Oâng được mệnh danh là “tiên thơ”. Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng, hình ảnh thơ tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. 2. Tác phẩm: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh ông ở xa quê nhà Thể thơ: ngũ ngôn (cổ thể) Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê) LÝ BẠCH (701 – 762) TĨNH DẠ TỨ Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. Dịch nghĩa: Ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ là sương trên mặt đất. Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng Cúi đầu nhớ quê cũ. Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Lý Bạch a. Hai câu đầu: Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương (Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương.) CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Lý Bạch b. Hai câu cuối: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.) 1/ Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu cuối? phép đối ngẩng > Tăng nhạc tính, tạo vẻ đẹp cân đối, hài hòa. 2/ Ngẩng đầu và cúi đầu, hai cử chỉ đó thể hiện cảm xúc gì của tác giả? 3/ Mỗi hành động thấm đẫm tâm trạng của tác giả. Đó là tâm trạng gì? CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Lý Bạch III. Luyện tập: Thảo luận Có người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai câu thơ như sau: Đêm thu trăng sáng như sương Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể thơ lục bát. Giống: Nêu được tương đối đủ ý, tình cảm của nhà thơ Khác: Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch không dùng phép so sánh, - Bài thơ ẩn chủ ngữ. -Bài thơ có 5 động từ : nghi, cử, vọng, đê, từ Bản dịch phần luyện tập Chỉ còn 3 động từ Cho biết tác giả ngắm cảnh như thế nào. Dịch bài thơ “Tĩnh dạ tứ” theo thể thơ lục bát Trước giường ngắm ánh trăng soi Ngỡ là mặt đất sương rơi nhẹ nhàng Ngẩng đầu thấy ánh trăng vàng Cúi đầu thương nhớ vô vàng cố hương Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bản dịch thơ. Phân tích được nội dung, nghệ thuật của bài. Tập so sánh để thấy sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê + Đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. + Trả lời các câu hỏi Sgk để tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài

File đính kèm:

  • pptTinh da tu.ppt