Bài giảng Tiết 37: Tiếng việt- Nói quá

I. Nói quá và tác dụng của nói quá

“ Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

Không đúng với sự thật.Hai câu này nhằm nói lên thành quả của lao động gian khổ, vất vả nhọc nhằn,có tác dụng nhấn mạnh ý:
niềm tin vào bàn tay( sức lao động của con người)

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37: Tiếng việt- Nói quá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm từ ngữ địa phương trong câu tục ngữ sau: Có cha có mẹ thì hơn Không cha không mẹ như đờn đứt dây b.Người dưng có ngãi,ta đãi người dưng Chị em bất ngãi, ta đừng chị em NÓI QUÁ I. Nói quá và tác dụng của nói quá “ Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” Không đúng với sự thật.Hai câu này nhằm nói lên thành quả của lao động gian khổ, vất vả nhọc nhằn,có tác dụng nhấn mạnh ý: niềm tin vào bàn tay( sức lao động của con người) Em hãy đọc những câu tục ngữ ca dao này và tìm từ ngữ nói quá sự thật, nó nhằm nói lên điều gì? a.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối b.Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Câu a: chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối Thời gian hai mùa trái ngược nhau Câu b. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Nghề nông là nghề hết sức vất vả Vậy phép nói quá là gì? 1.Tại sao họ không nói : đêm tháng năm rất ngắn , mà lại nói :“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”? 2. Mỗi nhóm cho một ví dụ tương tự như trên 1. Vì muốn sinh động và gây ấn tượng hơn Từ đó em cho biết tác dụng của nói quá ? Ghi nhớ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm II. Luyện tập Bài 1. b. Đi lên đến tận trời: vết thương không đáng kể, đừng bận tâm. .c.Thét ra lửa: kẻ có quyền sinh quyền sát với người khác. Bài2: a.Chó ăn đá gà ăn sỏi b.Bầm gan tím ruột c. Ruột để ngoài da d.Nở từng khúc ruột đ. Vắt chân lên cổ. Bài 3: Hoạt động theo nhóm Ví dụ: Nhìn những ngôi nhà hoang tàn , đổ nát, những em bé mất cha mất mẹ, lòng tôi đau như cắt. Bài tập 5: Viết một đoạn văn sử dụng biện pháp nói quá Khi Hoàng Lộc viết: Khóc anh không nước mắt Mà lòng đau như cắt Gọi anh chửa thành lời Mà hàm răng dính chặt. Nếu ta thử thay: Khóc anh không giọt lệ Mà lòng đau vô kể Gọi anh chửa thành lời Mà hàm răng muốn bể! thì tính thơ đã khác mặc dù ý thơ vẫn tương tự Bài 6: Giống nhau: đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng Khác nhau *Nói quá: Nhằm mục đích nhấn mạnh Gây ấn tượng Tăng sức biểu cảm Có tác động tích cực *Nói khoác: Nhằm làm người nghe tin vào những điều không có thực Có tác động tiêu cực Bài học đã hết Chào thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptnoi qua nv8.ppt