I.Nói quá và tác dụng của nói quá
* Ví dụ:
- Ngụ ý nói đến hiện tượng thời gian tháng 5 rất ngắn, ngày tháng 10 rất dài
- Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
-> Lao động vất vả để làm ra thành quả lao động. Tác giả dân gian muốn nói đến qua bài ca dao này để khuyên nhủ giáo dục mọi người phải biết tôn trọng thành quả lao động.
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37: NÓI QUÁ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37: nói quá 1.Nói quá và tác dụng của nói quá. Ví dụ: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày thánh mười chưa cười đã tối. ( Tục ngữ) Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh về thời tiết. Cày đồng đang buổi ban chưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần (Ca dao) Núi quỏ sự thật nhằm nhấn mạnh sự vất vả của người nụng dõn. Tiết 37: nói quá I.Nói quá và tác dụng của nói quá * Ví dụ: - Ngụ ý nói đến hiện tượng thời gian tháng 5 rất ngắn, ngày tháng 10 rất dài Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày -> Lao động vất vả để làm ra thành quả lao động. Tác giả dân gian muốn nói đến qua bài ca dao này để khuyên nhủ giáo dục mọi người phải biết tôn trọng thành quả lao động. Tiết 37: nói quá 1.Nói quá và tác dụng của nói quá. * Núi quỏ là biện phỏp tu từ phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật, hiện tượng được miờu tả để nhấn mạnh , gõy ấn tượng, tăng tớnh biểu cảm. Ví dụ: Mùa hè thằng Dũng đen như cột nhà cháy. -> Dũng có làn da rất đen Trông bạn Trang trắng như trứng gà bóc -> Trang có làn da rất trắng. Tiết 37: nói quá Vế A + Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng + Ngày tháng mười chưa cười đã tối + Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Là câu có dùng biện pháp tu từ nói quá. Cách nói của tục ngữ, ca dao hay hơn vì nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm Vế B Đờm thỏng năm rất ngắn Ngày thỏng muời rất ngắn Mồ hụi ướt đẫm Là câu đồng nghĩa tương ứng, không dùng biện pháp tu từ nói quá. Tiết 37: nói quá 1.Nói quá và tác dụng của nói quá. * Núi quỏ là biện phỏp tu từ phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật, hiện tượng được miờu tả để nhấn mạnh , gõy ấn tượng, tăng tớnh biểu cảm. * Cách nói của tục ngữ, ca dao hay hơn vì nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm Ví dụ: Nó chóng lớn quá. ->Nó lớn nhanh như thổi Hôm nay trời rất nắng ->Hôm nay trời năng như đổ lửa. Cách nói trên hay hơn gây ấn tượng hơn với người đọc về việc nó chóng lớn,trời rất nắng. Bài tập bổ sung Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong các câu ca dao sau: Tiếng đồn cha mẹ anh hiền. Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan -> Cha mẹ anh rất ghê b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm gém thì mình lấy ta. -> “mình” sẽ chẳng bao giờ lấy “ta” c. Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em -> thao thức suốt đem, trằn trọc không ngủ được ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP ĐỂ Cể THÀNH NGỮ HOÀN CHỈNH Một Nắng.................... ......................... RÙA. ................Như trứng gà bóc. . ..........................Sôi Nước Mắt. ĐEN.................................. .....................QUỶ HỜN. Hai Sương. CHẬM NHƯ TRắng NHƯ CỘT NHÀ CHÁY. Đổ Mồ Hôi 1 2 3 4 5 6 1’ 2’ MA CHấ 3’ 4’ 5’ 6’ THẬM XƯNG, KHOA TRƯƠNG, PHểNG ĐẠI, CƯỜNG ĐIỆU, NGOA NGỮ Tiết 37: nói quá 1.Nói quá và tác dụng của nói quá. * Núi quỏ là biện phỏp tu từ phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật, hiện tượng được miờu tả để nhấn mạnh , gõy ấn tượng, tăng tớnh biểu cảm. * Cách nói của tục ngữ, ca dao hay hơn vì nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm * Lưu ý: Khi phõn tớch thơ văn, người ta hay dựng cỏc khỏi niệm như thậm xưng, khoa trương, phúng đại, cường điệu, ngoa ngữ, rất ớt dựng khỏi niệm núi quỏ. Một nắng hai sương. Ma chê quỉ hờn. Chậm như rùa. Trắng như trứng gà bóc. Đen như cột nhà cháy. Đổ mồ hôi sôi nước mắt Tiết 37: nói quá Câu chuyện: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng cựng đi qua một khu vườn trồng bớ, anh A thấy quả bớ to vội kờu lờn : - Chà quả bớ to thật! Anh B cười mà bảo rằng: - Thế thỡ lấy gỡ làm to! Tụi đó từng thấy quả bớ to hơn nhiều. Cú một lần tụi trụng thấy quả bớ to bằng cả cỏi nhà đằng kia kỡa! Anh A núi ngay: - Thế thỡ lấy gỡ làm lạ! Tụi cũn nhớ cú một lần tụi cũn trụng thấy cỏi nồi to bằng cả cỏi đỡnh làng ta! Anh B ngạc nhiờn hỏi: - Cỏi nồi ấy dựng để làm gỡ mà to vậy? Anh A giải thớch: - Cỏi nồi ấy dựng để luộc quả bớ anh vừa núi ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mỡnh bốn núi lóng sang chuyện khỏc. Theo: Truyện cười dõn gian Thảo luận nhóm (3’) ? Khi được hỏi một số bạn HS cho rằng câu chuyện trên là nói khoác, nhưng giữa nói khoác và nói quá chẳng khác gì nhau cả.Vậy ý kiến của em như thế nào? Tiết 37: nói quá Phaõn bieọt bieọn phaựp tu tửứ noựi quaự vụựi noựi khoaực. Tiết 37: nói quá 1.Nói quá và tác dụng của nói quá. * Núi quỏ là biện phỏp tu từ phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật, hiện tượng được miờu tả để nhấn mạnh , gõy ấn tượng, tăng tớnh biểu cảm. Cách nói của tục ngữ, ca dao hay hơn vì nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm. * Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập Bài 1: Tỡm biện phỏp núi quỏ và ý nghĩa của chỳng trong cỏc vớ dụ sau: a) Bàn tay ta làm nờn tất cả . Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thụng) con người cú thể vượt qua trở ngại để thành cụng ( niềm tin vào bàn tay lao động) b) Anh cứ yờn tõm, vết thương chỉ sướt da thụi. Từ sỏng đến giờ em cú thể đi lờn đến tận trời được. (Nguyễn Minh Chõu) vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm., sức khỏe rất tốt c) Cỏi cụ bỏ thột ra lửa ấy lại xử nhũn mời hằn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao) kẻ có quyền sinh sát đối với người khác. Tiết 37 NểI QUÁ Núi quỏ và tỏc dụng của núi quỏ Bài 1 a. Biện phỏp núi quỏ: Sỏi đỏ cũng thành cơm. - í nghĩa: Nhấn mạnh sự quyết tõm cũng như cụng sức của con người. Dự cú khú khăn đến đõu mà quyết chớ, gắng sức cũng sẽ đạt kết quả mỹ món. b. Biện phỏp núi quỏ: Đi đến tận trời được. - í nghĩa : Thể hiện ý chớ nghị lực cũng như lũng lạc quan tin tưởng của con người. Mặc khỏc cũn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng cú nghĩa lý gỡ. c.Biện pháp nói quá: Thét ra lửa. - Gây ấn tượng về con người có quyền lực:rất thống hách,nói năng quát tháo ai cũng phải sợ. Tiết 37: nói quá Bài 2 :Điền cỏc thành ngữ sau đõy vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện phỏp tu từ núi quỏ: Bầm gan tớm ruột; Chú ăn đỏ gà ăn sỏi; Nở từng khỳc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chõn lờn cổ mà chạy. a. Ở nơi ............................... thế này, cỏ khụng mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. b. Nhỡn thấy tội ỏc của giặc ai ai cũng ......................... c. Cụ Nam tớnh tỡnh sởi lởi,......................... d. Lời khen của cụ giỏo làm cho nú ........................... e. Bọn giặc hoảng hồn .......................... mà chạy. chú ăn đỏ gà ăn sỏi bầm gan tớm ruột ruột để ngoài da nở từng khỳc ruột vắt chõn lờn cổ Baứi 3: ẹaởt caõu vụựi caực thaứnh ngửừ coự duứng pheựp noựi quaự sau:nghieõng nửụực nghieõng thaứnh, dụứi non laỏp bieồn, laỏp bieồn vaự trụứi, mỡnh ủoàng da, saột nghú naựt oực . a. Naứng coõng chuựa coự veỷ ủeùp nghieõng nửụực nghieõng thaứnh. b. ẹoaứn keỏt laứ sửực maùnh dụứi non laỏp bieồn. c. Coõng vieọc laỏp bieồn vaự trụứi laứ coõng vieọc cuỷa nhieàu ủụứi, nhieàu theỏ heọ mụựi coự theồ laứm xong. d. Nhửừng chieỏn sú mỡnh ủoàng da saột ủaừ chieỏn thaộng. e. Mỡnh nghú naựt oực maứ vaón chửa giaỷi ủửụùc baứi toaựn naứy. ẹeùp nhử tieõn Baứi 4 : Tỡm thaứnh ngửừ so saựnh coự sửỷ duùng pheựp noựi quaự Trắng như tuyết Nhanh nhử soực Phi nhử bay Baứi 4 : Tỡm thaứnh ngửừ so saựnh coự sửỷ duùng pheựp noựi quaự Noựi nhử keựt Khoỷe nhử voi Baứi 4 : Tỡm thaứnh ngửừ so saựnh coự sửỷ duùng pheựp noựi quaự Baứi 4 : Tỡm thaứnh ngửừ so saựnh coự sửỷ duùng pheựp noựi quaự Chaọm nhử ruứa Tửụi nhử hoa Bài 5:Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá. Đoạn văn: Hôm nay, trời mưa rất to, đường trơn như đổ mỡ. Tôi và cái Lan đèo nhau đi học, luống cuống thế nào bỗng oạch! Thôi chết! Ướt như chuột lột hết rồi! – Tôi kêu lên. Rồi cả 2 lăn ra cười. Tiết 37: nói quá I.Nói quá và tác dụng của nói quá. * Núi quỏ là biện phỏp tu từ phúng đại mức độ, quy mụ, tớnh chất của sự vật, hiện tượng được miờu tả để nhấn mạnh , gõy ấn tượng, tăng tớnh biểu cảm. Cách nói của tục ngữ, ca dao hay hơn vì nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm. * Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập. Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3. Bài tập 4. Bài tập 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.- Học thuộc ghi nhớ.- Hoàn thiện các bài tập vào vở- Sưu tầm các câu ca dao, thành ngữ và thơ ca có sử dụng biện pháp tu từ nói quá.- Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện kí Việt Nam.
File đính kèm:
- noi qua.ppt