Bài giảng ngữ văn 6 tuần 10

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.

- Học sinh thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.

 

II. Lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

1. Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” thuộc phương thức biểu đạt nào

a. Nghị luận b. Miêu tả c. Biểu cảm d. Tự sự

2. Cá vàng trừng phạt bà vợ ông lão đánh cá khi:

a. Bà vợ đòi làm nữ hoàng b. Bà vợ đòi làm Long Vương

c. Bà vợ đòi một toà nhà đẹp d. Bà vợ đói làm nhất phẩm phu nhân

 

2. Giới thiệu: (Trực tiếp):

3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:

Đề: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến

 

4. Hướng dẫn học bài:

Soạn bài “Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi”

+ Các truyện thuộc thể loại truyện dân gian nào? (Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười)

+ Các truyện đó thuộc phương thức biểu đạt nào? (Ta sa, miêu tả, biểu cảm, nghị luận)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn 6 tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 - Tiết 37, 38: Viết bài TLV số 2 - Tiết 39, 40: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Tiết 37, 38 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết kể một câu chuyện có ý nghĩa. - Học sinh thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” thuộc phương thức biểu đạt nào a. Nghị luận b. Miêu tả c. Biểu cảm d. Tự sự 2. Cá vàng trừng phạt bà vợ ông lão đánh cá khi: a. Bà vợ đòi làm nữ hoàng b. Bà vợ đòi làm Long Vương c. Bà vợ đòi một toà nhà đẹp d. Bà vợ đói làm nhất phẩm phu nhân 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Đề: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến 4. Hướng dẫn học bài: Soạn bài “Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi” + Các truyện thuộc thể loại truyện dân gian nào? (Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười) + Các truyện đó thuộc phương thức biểu đạt nào? (Ta sa, miêu tả, biểu cảm, nghị luận) Tiết 39, 40 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG THẦY BÓI XEM VOI I. Mục tiêu bài học: - Thế nào là truyện ngụ ngôn - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện. - Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp. II. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Giới thiệu truyện ngụ ngôn HS: Đọc phần chú thích Em hiểu thế nào về truyện ngụ ngôn? GV HD HS đọc và tóm tắt truyện I. Truyện ngụ ngôn là gì: SGK Tr100 Ếch trong truyện sống ở đâu? Xung quanh nó có loài vật nào khác? II. Tìm hiểu văn bản: Ếch sống lâu ngày trong Giếng với Nhái, Cua, Ốc. Vì sao Ếch tưởng bầu trời bằng cái vung và nó thì … chú tể? (HSTL) Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như 1 chúa tể. Chi tiết ấy chứng tỏ tầm nhìn của Ếch như thế nào? (HSTL) Môi trường sống của Ếch như thế nào? Qua cách nhìn xung quanh của Ếch, em thấy Ếch là nhân vật như thế nào? à Ếch chủ quan, kêu ngạo. Do đâu Ếch bị Trâu giẫm bẹp Ra khỏi giếng Ếch bị Trâu giẫm bẹp Truyện ngụ ngôn này, nhằm nêu lên bài học gì? Nghệ thuật của truyện? III. Ghi nhớ: SGK Tr100 HS tự tìm, GV có thể dẫn chứng cho HS hiểu Tại sao truyện lại có tên là “Ếch ngồi đáy giếng”? IV. Luyện tập: 2. Thử nêu lên 1 số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” THẦY BÓI XEM VOI Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Tóm tắt truyện Hãy kể tên các nhân vật trong truyện? Nhân vật truyện này có gì khác với nhân vật trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? Truyện kể lại sự việc nào? Năm ông thầy bói trong truyện có đặc điểm gì khác với những người bình thường? (Bị hỏng mắt) I. Tìm hiểu văn bản: Các thầy xem voi bằng cách nào? (Dùng tay để “xem” bằng cách “sờ”) - Sờ vào từng bộ phận của voi Qua cảm nhận của mình, các thầy miêu tả voi ra sao? - Sun sun như con đĩa - Chần chẫn như cái dòn càn ………………………………… Cách miêu tả của các thầy đúng hay sai? GV nhận xét, bổ sung - Ai củng cho mình đúng Có 5 ý kiến khác nhau, các thầy đã giải quyết như thế nào để tìm ra lời nhận xét đúng nhất? - Đánh nhau tác đầu chảy máu Sờ vào voi mà không nói đúng về “voi” thì làm sao bói có thể đúng về số phận con người. Vậy tính chất ngụ ngôn của truyện là gì? (Truyện chế giễu các thầy bói và nghề bói toán) Nghệ thuật đặc sắc ở truyện? Như vậy, truyện cho ta bài học gì? Kể về 1 số ví dụ của em hoặc bạn em đã đánh giá sự vật, con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” II. Ghi nhớ: SGK Tr III. Luyện tập: 4. Củng cố: - Ý nghĩa của chính thành ngữ “Thầy bói xem voi” là gì? - Em hãy tìm điểm chung, điểm giống nhau của những bài học trong 2 truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” (HSTL) - Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu lên bài học gì? a. Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà còn lại huênh hoang, tự đắc b. Khuyên mọi người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan c. Khuyên mọi người phải sống khiêm tốn, chớ tự cao, tự đại d. Tất cả đều đúng. - Truyện “Thầy bói xem voi” cho ta bài học gì? a. Phải tìm hiểu sự vật, sự việc một cách toàn diện b. Không nên chủ quan, coi ý mình là đúng c. Không nên tin vào những thầy bói nói mò d. Tất cả đều đúng 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng các ghi nhớ SGK - Xem trước bài “Danh từ” (tt)

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan