Bài giảng Tiết 37- Nói quá

a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

(Tục ngữ)

b. Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

(Ca dao)

 

ppt32 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 37- Nói quá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ Những sự vật, hiện tượng nào được miêu tả trong các câu tục ngữ, ca dao trên? a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) Đêm tháng năm Ngày tháng mười Mồ hôi I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) Những sự vật, hiện tượng đó được miêu tả có gì khác bình thường? I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) chưa nằm đã sáng chưa cười đã tối thánh thót như mưa ruộng cày I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) Em có nhận xét gì về cách nói của các câu tục ngữ, ca dao trên? chưa nằm đã sáng chưa cười đã tối thánh thót như mưa ruộng cày I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) chưa nằm đã sáng chưa cười đã tối thánh thót như mưa ruộng cày (phóng đại mức độ, quy mô, tính chất sự việc được nói đến trong câu trên mức bình thường) a.Thời gian trôi qua quá nhanh, đêm tháng năm và ngày tháng mười quá ngắn. b.Mồ hôi đổ ra rất nhiều, như mưa. -> nói quá so với sự thật I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) Vậy, thế nào là nói quá ? chưa nằm đã sáng chưa cười đã tối thánh thót như mưa ruộng cày Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả a.Thời gian trôi qua quá nhanh, đêm tháng năm và ngày tháng mười quá ngắn. b.Mồ hôi đổ ra rất nhiều, như mưa. -> nói quá so với sự thật I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ * Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười rất ngắn. Mồ hôi ướt đẫm. TỤC NGỮ, CA DAO NÓI ĐÚNG SỰ THẬT * Ngày tháng mười chưa cười đã tối. * Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. ->Cách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì gây ấn tượng mạnh cho người đọc (người nghe). So sánh hai cách nói sau đây và cho biết cách nói nào hay hơn? Vì sao? a.Nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng năm và ngày tháng mười giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lí. b.Mồ hôi đổ nhiều như thế mới thấy được nỗi vất vả của người nông dân như thế nào khi làm ra lúa gạo. a.Thời gian trôi qua quá nhanh, đêm tháng năm và ngày tháng mười quá ngắn. b.Mồ hôi đổ ra rất nhiều, như mưa. -> nói quá so với sự thật I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ * Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười rất ngắn. Mồ hôi ướt đẫm. TỤC NGỮ, CA DAO NÓI ĐÚNG SỰ THẬT * Ngày tháng mười chưa cười đã tối. * Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. ->Cách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc (người nghe). Vậy nói quá có tác dụng như thế nào? a.Nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng năm và ngày tháng mười giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lí. b.Mồ hôi đổ nhiều như thế mới thấy được nỗi vất vả của người nông dân như thế nào khi làm ra lúa gạo. a.Thời gian trôi qua quá nhanh, đêm tháng năm và ngày tháng mười quá ngắn. b.Mồ hôi đổ ra rất nhiều, như mưa. -> nói quá so với sự thật I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 Nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Ghi nhớ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Lưu ý: -Khi phân tích văn bản, người ta hay dùng các cách gọi như khoa trương, thậm xưng, ngoa ngữ, cường điệu, phóng đại … , rất ít dùng nói quá -Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). a.Thời gian trôi qua quá nhanh, đêm tháng năm và ngày tháng mười quá ngắn. b.Mồ hôi đổ ra rất nhiều, như mưa. -> nói quá so với sự thật I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 Lưu ý: Bài tập nhanh: Nối Avà B cho phù hợp? A B 1. Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng thương chồng bảo râu rồng trời cho. 2. Sống để bụng, chết mang theo. 3. Đau lòng kẻ ở người đi Lệ rơi thấm đá, chia tơ rũ tằm . a. Lời nói hằng ngày b.Thơ ca trữ tình c.Thơ ca châm biếm a.Thời gian trôi qua quá nhanh, đêm tháng năm và ngày tháng mười quá ngắn. b.Mồ hôi đổ ra rất nhiều, như mưa. -> nói quá so với sự thật I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 Ghi nhớ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Lưu ý: -Khi phân tích văn bản, người ta hay dùng các cách gọi như khoa trương, thậm xưng, ngoa ngữ, cường điệu, phóng đại … , rất ít dùng nói quá -Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). -Nói quá được dùng nhiều trong thơ văn châm biếm, trào phúng; cũng có thể dùng trong thơ văn trữ tình và lời nói thường ngày. a.Thời gian trôi qua quá nhanh, đêm tháng năm và ngày tháng mười quá ngắn. b.Mồ hôi đổ ra rất nhiều, như mưa. -> nói quá so với sự thật I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 Xem đoạn phim sau đây và cho biết có phải các nhân vật trong truyện đã dùng phép nói quá không? Vì sao? a.Thời gian trôi qua quá nhanh, đêm tháng năm và ngày tháng mười quá ngắn. b.Mồ hôi đổ ra rất nhiều, như mưa. -> nói quá so với sự thật 120 119 118 117 116 115 114 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Hết giờ I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ a.Thời gian trôi qua quá nhanh, đêm tháng năm và ngày tháng mười quá ngắn. b.Mồ hôi đổ ra rất nhiều, như mưa. -> nói quá so với sự thật 2. Ghi nhớ: SGK / 102 THẢO LUẬN Phân biệt nói quá và nói khoác I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 -Cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự vật, hiện tượng lên. * Giống: * Khác: Nói quá: Nói khoác: Phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe) → tác động tích cực. Làm cho người nghe tin vào điều không có thật, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo → tác động tiêu cực I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 II.Luyện tập: Bài tập 1 / 102 Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng: a/ Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. c/ […] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. sỏi đá cũng thành cơm đi lên đến tận trời thét ra lửa  Sức lao động của con người có thể làm ra mọi thứ dù khó khăn đến đâu.  Trấn an người nghe rằng vết thương nhỏ, rất nhẹ, không sao cả, chỉ vết thương ngoài da thôi.  Kẻ có quyền uy, cụ bá rất hống hách, nhấn mạnh tính cách nhân vật I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 II.Luyện tập: Bài tập 1 / 102 Bài tập 2 / 102 Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. - Bầm gan tím ruột: - Chó ăn đá, gà ăn sỏi: thể hiện sự căm thù cao độ. đất đai cằn cỗi không có gì để sinh sống. - Nở từng khúc ruột: thể hiện rất vui sướng. - Ruột để ngoài da: thể hiện sự hời hợt, nông cạn - Vắt chân lên cổ: sự sợ hãi, khiếp sợ I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 II.Luyện tập: Bài tập 1 / 102 Bài tập 2 / 102 Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. a.Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng ............................... c. Cô Nam tính tình xởi lởi,......................... d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ........................................... e. Bọn giặc hoảng hồn .............................mà chạy. chó ăn đá gà ăn sỏi bầm gan tím ruột ruột để ngoài da nở từng khúc ruột vắt chân lên cổ I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 II.Luyện tập: Bài tập 1 / 102 Bài tập 2 / 102 Bài tập 3 / 102  Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc. -Nghiêng nước nghiêng thành: -Dời non lấp biển, -Lấp biển vá trời: -Mình đồng da sắt: -Nghĩ nát óc: vẻ đẹp của người phụ nữ làm khuynh đảo đất nước ý nói sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí nghị lực của con người con người cứng cáp như sắt và đồng rất khó đến mức nghĩ mãi mà cũng không ra I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 II.Luyện tập: Bài tập 1 / 102 Bài tập 2 / 102 Bài tập 3 / 102  Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc. -Nghiêng nước nghiêng thành: -Dời non lấp biển, -Lấp biển vá trời: -Nghĩ nát óc: -Mình đồng da sắt: => Nàng công chúa có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. => Sức mạnh của sự đoàn kết có thể dời non lấp biển. => Nếu anh em trong nhà mà biết yêu thương, giúp đỡ nhau thì dù lấp biển vá trời cũng có thể làm xong. => Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng. => Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này. Bài tập 4 / 103 I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 II.Luyện tập: Bài tập 1 / 102 Bài tập 2 / 102 Bài tập 3 / 102 Bài tập 4 / 103  Bài 4: Tiết 37. NÓI QUÁ 1 Tiết 37. NÓI QUÁ Tiết 37. NÓI QUÁ Tiết 37. NÓI QUÁ 4 Tiết 37. NÓI QUÁ 5 Tiết 37. NÓI QUÁ 6 Ném tiền qua cửa sổ Tiết 37. NÓI QUÁ I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 II.Luyện tập: Bài tập 1 / 102 Bài tập 2 / 102 Bài tập 3 / 102 Bài tập 4 / 103 Bài tập 5 / 103 Bài 5: Viết một đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá. Gợi ý: Dựa vào những câu văn sau để phát triển ý thành đoạn văn: a. Chúng tôi rất thân nhau, tôi vẫn hay đùa rằng bạn ấy cao như cây chuối hột. b. Ngày bạn lên đường theo gia đình đi xa tôi chỉ biết chúc bạn bình yên mà nước mắt rơi như mưa. c. Sau này, dù có phải đi lên đến tận trời, tôi cũng sẽ nhất định tìm gặp lại bạn. I.Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Ví dụ: Tiết 37. NÓI QUÁ 2. Ghi nhớ: SGK / 102 II.Luyện tập: Bài tập 1 / 102 Bài tập 2 / 102 Bài tập 3 / 102 Bài tập 4 / 103 Bài tập 5 / 103 a.Thời gian trôi qua quá nhanh, đêm tháng năm và ngày tháng mười quá ngắn. b.Mồ hôi đổ ra rất nhiều, như mưa. -> nói quá so với sự thật * Phân biệt nói quá và nói khoác Học thuộc các ghi nhớ. Làm các bài tập 5 trong SGK vào vở bài tập. Chuẩn bị bài: “Hai cây phong”. -Đọc văn bản và phần tác giả tác phẩm -Soạn các câu hỏi 1, 2, 3, SGK trang 100, 101 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptNoi qua(8).ppt
Giáo án liên quan