Bài giảng Tiết 37: Nói quá

Câu hỏi: tình thái từ là gì? Có mấy loại tình thái từ? Cho ví dụ và nêu rõ tác dụng.

đáp án:

-tình thái từ là những từ chuyên đi kèm trong câu để cấu tạo nên câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, và biểu thị sắc thái tình cảm

-phân loại: tình thái từ nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu thị sắc thái tình cảm

Vd: em chào thầy ạ!

-> “ạ’’ biểu thị thái độ lễ phép giữa học sinh với giáo viên

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37: Nói quá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI GV: TRẦN KIẾN ĐỨC TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: tình thái từ là gì? Có mấy loại tình thái từ? Cho ví dụ và nêu rõ tác dụng. đáp án: -tình thái từ là những từ chuyên đi kèm trong câu để cấu tạo nên câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, và biểu thị sắc thái tình cảm -phân loại: tình thái từ nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu thị sắc thái tình cảm Vd: em chào thầy ạ! -> “ạ’’ biểu thị thái độ lễ phép giữa học sinh với giáo viên TIẾT 37: NÓI QUÁ I, NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 1. Xét vd sgk/101 2. nhận xét CÁC EM ĐỌC VÍ DỤ SGK/101 ? “chưa nằm đã sáng”, “chưa cười đã tối”, thánh thót như mưa ruộng cày” có thật hay không . Em hiểu nghĩa của mấy câu này là gì? ?Em có nhận xét gì về cách nói “chưa nằm đã sáng”, “chưa cười đã tối”, thánh thót như mưa ruộng cày”? → mồ hôi rơi ướt đẫm, chỉ sự vất vả, cực nhọc. =>nói quá =>là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vạt hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm - Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng - Ngày tháng mười chưa cười đã tối → ngày tháng mười rất ngắn. → đêm tháng năm rất ngắn. Vậy, nói quá là gì? cách nói như vậy có tác dụng gì? NÓI QUÁ là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vạt hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm *CẦN PHÂN BIỆT GIỮA NÓI QUÁ VÀ NÓI KHOÁC. -nói khoác là nói không đúng sự thật, vô căn cứ không có tính nghệ thuật TIẾT 37: NÓI QUÁ NÓI QUÁ VÀ NÓI KHOÁC KHÁC NHAU Ở CHỖ NÀO? TIẾT 37: NÓI QUÁ  Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng. a.- Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.  Niềm tin vào lao động và thành quả lao động của con người. b.- Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.  Trấn an người nghe rằng vết thương nhỏ, rất nhẹ, không sao cả, chỉ ngoài da thôi. c.- […] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.  Kẻ có quyền uy, hống hách, nói năng hay quát tháo, nhấn mạnh tính cách nhân vật sỏi đá cũng thành cơm đi lên đến tận trời thét ra lửa I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ: II.- LUYỆN TẬP: Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /..../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. - Vắt chân lên cổ: thể hiện sự căm thù cao độ. - Nở từng khúc ruột: - Ruột để ngoài da: - Bầm gan tím ruột: - Chó ăn đá, gà ăn sỏi: đất đai cằn cỗi không có gì ăn để sống. rất vui sướng, phấn khởi. sự hời hợt, không cố chấp bỏ chạy với sự sợ hãi, khiếp sợ ... Ở nơi ............................... thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng ......................... c. Cô Nam tính tình xởi lởi,......................... d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ........................... e. Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà chạy. chó ăn đá gà ăn sỏi bầm gan tím ruột ruột để ngoài da nở từng khúc ruột vắt chân lên cổ I.- NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ: II.- LUYỆN TẬP: I. Nói quá và tác dụng của nói quá: Tiết 37 NÓI QUÁ II. Luyện tập: Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc. Nghiêng nước nghiêng thành: Dời non lấp biển: Lấp biển vá trời: Mình đồng da sắt: Nghĩ nát óc: → miêu tả vẻ đẹp của người phụ nữ. → sức mạnh phi thường, hoài bão lớn lao. → vĩ đại, phi thường. → thân thể như sắt, như đồng, có thể chịu đựng mọi hiểm nguy. → suy nghĩ nhiều quá mức. 1. Thuý Kiều mang vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. 2. Từ Hải là đấng anh hùng có thể dời non lấp bể. 3. Bà Nữ Oa lấp biển vá trời. 4. Hê-ra-clit là dũng sĩ mình đồng da sắt. 5. Mình nghĩ nát óc rồi mà không tìm ra được câu nào cả. I. Nói quá và tác dụng của nói quá: Tiết 37 NÓI QUÁ II. Luyện tập: Bài tập 4: Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá. Nhanh như điện. Chậm như rùa. Đen như cột nhà cháy. Trắng như trứng gà bóc. Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa. … I. Nói quá và tác dụng của nói quá: Tiết 37 NÓI QUÁ II. Luyện tập: Bài tập 6: (Thảo luận nhóm) Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác. CỦNG CỐ NÓI QUÁ là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vạt hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm NÓI QUÁ LÀ GÌ? TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ? DẶN DÒ -VỀ NHÀ LÀM BÀI TẬP 5 SGK/103 -CHUẨN BỊ BÀI VIẾT SỐ 2 CHO TIẾT SAU -HỌC THUỘC BÀI 10 9

File đính kèm:

  • pptnoi qua(5).ppt