Bài giảng Tiết 36: Kiều ở lầu ngưng bích (trích truyện kiều – Nguyễn Du )

I,ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

1/Đọc :

Giọng chậm,buồn ,chú ý nhấn mạnh các từ láy ,các điệp ngữ

2/ Vị trí đoạn trích :(SGK-Trang 94)

*Gồm 22 câu thơ.Từ câu 1033->1055.

*Ở phần II của tác phẩm: Gia biến và lưu lạc

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36: Kiều ở lầu ngưng bích (trích truyện kiều – Nguyễn Du ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I,ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1/Đọc : Giọng chậm,buồn ,chú ý nhấn mạnh các từ láy ,các điệp ngữ 2/ Vị trí đoạn trích :(SGK-Trang 94) *Gồm 22 câu thơ.Từ câu 1033->1055. *Ở phần II của tác phẩm: Gia biến và lưu lạc Văn bản có thể chia đoạn như thế nào? Nội dung của mỗi đoạn ra sao ? 4/Bố cục :3 đoạn -6 câu đầu :Cảnh vật lầu Ngưng bích và tâm trạng Thúy Kiều -8 câu tiếp theo: Nỗi nhớ thương -8 câu cuối :Nỗi buồn nhiều vẻ 5/Phương thức chính :Biểu cảm II/ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/Cảnh vật lầu Ngưng bích và tâm trạng của Kiều *Cảnh vật : - Mây sớm,đèn khuya - Dãy núi xa ,mảnh trăng gần ,cồn cát… ->Cảnh ở nhiều thời điểm ->Thiên nhiên cao rộng,mênh mông nhưng vắng vẻ,lạnh lẽo,thiếu sự sống. ?Cảnh tượng thiên nhiên ấy được cảm nhận trong con mắt Thúy Kiều.Từ đó ,ta hiểu gì về tâm trạng của nàng? *Tâm trạng Kiều : -Cô đơn,bơ vơ giữa một thế giới lạnh lẽo hoang vắng ,xa lạ . -Buồn tủi,bẽ bàng ,thương mình xót xa. ?Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong 6 dòng thơ đầu ? **Nghệ thuật : -Tả cảnh để ngụ tình -Đối lập:thiên nhiên >Cảnh được tả qua tâm trạng của Kiều . Bài 2 :Cụm từ “Trước lầu Ngưng bích khóa xuân”được hiểu là gì? A/Mùa xuân đã hết B/Khóa kín tuổi xuân C/Bỏ phí tuổi xuân C/Tuổi xuân đã tàn Bài 3:Cụm từ “Mây sớm đèn khuya”chủ yếu gợi tả điều gì ? A/Cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng bích B/Cảnh vật xung quạnh Thúy Kiều C/Thời gian tuần hoàn khép kín HƯỚNG DẪN HỌC -Học thuộc lòng -Học bài -Đề văn số 6 :Tâm trạng Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng bích

File đính kèm:

  • ppttiêt 36.ppt