Bài giảng Tiết 35 đến tiết 38 môn toán 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x) đồ thị hàm số y = ax ( a0)

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước , vẽ đồ thị hàm số y = ax , xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị .

- Thấy được mối quan hệ giưã hình học và đại số thông qua mặt phẳng tọa độ

3. Thái độ:

- Ngiêm túc ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ

- Thước thẳng, bảng phụ hình 32 SGK

- Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị hàm số, làm BT

III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Ổn định

2. Khởi động mở bài:

Kiểm tra bài cũ giáo viên đặt câu hỏi cùng học sinh hoàn thành bảng tổng kết:

- Hàm số là gì ?

(Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trịcủa x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số của y)

- Cho ví dụ: VD : y = 5x , y = x-3 , y = -2

- Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?

(Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ )

- Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) có dạng như thế nào ?

(Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ)

3. Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động 1:

Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng xác định tọa độ các điểm trên đồ thị cho trước

Đồ dùng: Bảng phụ

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35 đến tiết 38 môn toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 09/12/2012 Ngày dạy : 12/12/2012 Tiế 35: Ôn tập chương II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x) đồ thị hàm số y = ax ( a0) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước , vẽ đồ thị hàm số y = ax , xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị . - Thấy được mối quan hệ giưã hình học và đại số thông qua mặt phẳng tọa độ 3. Thái độ: - Ngiêm túc ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra. II. Chuẩn bị - Thước thẳng, bảng phụ hình 32 SGK - Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị hàm số, làm BT III. Tổ chức giờ học: 1. ổn định 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ giáo viên đặt câu hỏi cùng học sinh hoàn thành bảng tổng kết: - Hàm số là gì ? (Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trịcủa x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số của y) - Cho ví dụ: VD : y = 5x , y = x-3 , y = -2 - Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? (Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ ) - Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) có dạng như thế nào ? (Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ) 3. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng xác định tọa độ các điểm trên đồ thị cho trước Đồ dùng: Bảng phụ Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Gv treo bảng phụ hình 32 1. Bài 1 ( 51/77 ) A( -2;2) ; B( -4;0); C(1;0) ; D(2;4) , E ( 3;-2), F(0;-2), G(-3;-2) Hoạt động 2: Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ Đồ dùng: Thước thẳng Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Gọi Hs đọc yêu cầu cho HS làm BT vào vở sau đó gọi 1 hS lên bảng Cho HS đọc đề BT Để vẽ ABC trên mặt phẳng tọa độ trước hết ta làm gì ? Gọi HS nêu khái niệm hệ trục tọa độ Cho Hs vẽ hình tam giác ABC trên mặt phẳng tọa độ GV nhận xét - xho điểm Cho HS đọc đề BT Họi HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0) Cho HS làm BT vào vở Gọi lần lượt 3 HS lên bảng Gv nhận xét sưả chưã Yêu cầu HS đọc đề bài Muốn biết điểm (x0; y0 ) có thuộc đồ thị hàm số hay không ta làm thế nào ? HS đọc yêu cầu đề bài HS làm BT 1 HS lên bảng Hs đọc đề BT vẽ mặt phẳng tọa độ HS nêu khaí niệm hệ trục tọa độ 1 HS lên bảng vẽ tam giác ABC trên mặt phẳng tọa độ HS nhận xét Hs đọc đề BT Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax Hs làm BT 3 HS lần lượt lên bảng HS nhận xét bài làm của 3 bạn HS đọc đề bài Thay hoành độ x0 vào hàm số nếu giá trị tương ứng của y0 đúng vơí tung độ y0 thì điểm đó nằm trên đồ thị hàm số , ngược lại không nằm trên đồ thị hàm số 2/- Bài 2 ( 52/77) tam giác ABC vuông tại B 3/- Bài 3 (54/770 * (D1) y = -x x = 0 y = 0 , O(0;0) x = 1 y = -1 , A ( 1;-1) *D2 y = x x = 0 y = 0, O ( 0;0) x = 2 y = 1 , B ( 1; -1) * D3 y = - x x = 0 y = 0, O ( 0;0) x = 2 y = -1, C (2;-1) 4/- Bài 4 ( 55/77) * A (; 0) Thay x = vào công thức y = 3x -1 = 3() -1 y = -2 0 Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 1 * B ( ; 0) Thay x = vào công thức y = 3x - 1 = 3. -1 y = 0 Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, xác định một điểm bất kì thuộc hay không thuộc hàm số Đồ dùng: Thước thẳng Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) có dạng như thế nào ? - Muốn biết 1 điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không ta làm như htế nào ? - Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = 2x xác định xem điểm M(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Đồ thị hàm số y = ax ( a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ - HS nêu cách xác định điểm thuộc đồ thị hàm số 2 1 O 1 Điểm M(1,5; 3) thuộc đồ thị hàm số vì tọa độ của M thỏa mãn phương trình của hàm số IV. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà _ Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương - Tiết sau " Kiểm tra " Ngày soạn : 14/12/2012 Ngày dạy : 17/12/2012 Tiế 36: Kiểm tra chương II i. mục tiê: - Kiến thức: Học sinh tiếp thu kiến thức cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị . - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và giải bài tập - Thái độ: Trung thực, cẩn thận, tự giác làm việc, nghiêm túc trong giờ kiểm tra ii. Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm kết hợp với tự luận iii. ma trận đề: Mđ nhận thức Mạch kt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng NKQ TL NKQ TL NKQ TL Đại lượng tỉ lệ thuận- tỉ lệ nghịch - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: = = a; = . Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận. - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: = = a; = . Giải được một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận. Số câu:5 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% 1 1đ 10% 1 2đ 20% Hàm số - Đồ thị - Biết khái niệm hàm số. - Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0). - Biết khái niệm đồ thị của hàm số. - Biết tìm một điểm thuộc đồ thị của hàm số hay không. - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0). Số câu:5 Số điểm:7 Tỉ lệ: 70% 1 1đ 10% 1 3đ 30% 1 3đ 30% Số câu:5 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% 2 2đ 20% 2 5đ 50% 1 3đ 30% IV. Đề bài: A/ Trắc nghiệm: Câu 1 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau x -2 -1 0 1 2 y -6 Câu 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau: a) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi xsao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được (1)................................................. tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. b) Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax là (2)................................ đi qua gốc tọa độ O(0;0) b/ tự luận Câu 3 : Biết độ dài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 60m Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = 2x-1 a) Tính f(2), f(0), f(-1), f(3). b) Điểm M(; 0) có thuộc đồ thị hàm số không? vì sao? Câu 5 : Vẽ đồ thị hàm số y = -2x V. Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Biểu điểm 1 x y -3 0 3 6 1 điểm 2 a) .... chỉ một giá trị ... b) .... đường thẳng .... 0,5 điểm 0,5 điểm 3 Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c Theo bài ra ta có: và: a + b + c = 60. áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy ta có: a = 15; b = 20; c = 25 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4 a) Với hàm số y = f(x) = 2x-1 => f(2) = 2.2 - 1 = 4 - 1 = 3 f(0) = 2.0 - 1 = 0 - 1 = -1 f(-1) = 2.(-1) - 1 = -2 - 1 = -3 f(3) = 2.3 - 1 = 6 - 1 = 5 b) Điểm M(; 0) thuộc đồ thị của hàm số Vì: tọa độ của M thỏa mãn phương trình hàm số Khi x= thì y = 0 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 5 Đồ thị hàm số y = 2x đi qua; y 2 1 0 1 x O(0;0) và A(1;2) 1 điểm 2 điểm Ngày soạn: 15/12/2012 Ngày dạy: 19/12/2012 Tiết 37: Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các phép tính về số hưũ tỉ - số thực 2. Kĩ năng: - Thực hiện các phép tính về số hưũ tỉ , số thực để tính giá trị biểu thức - Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 3. Thái độ: - Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh II. Chuẩn bị Bảng tổng kết các phép toán và các tính chất trong R Ôn tập các qui tắc, các phép toán và các tính chất trong R III. Tổ chức giờ học: 1. ổn định 2. Khởi động mở bài: 3. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn tập về số hưũ tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số Mục tiêu; Đồ dùng: Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng _ Số hưũ tỉ là gì ? - Số hưũ tỉ có biểu diển thập phân như thế nào ? - Số vô tỉ là gì ? - Số thực là gì ? - Trong tập hợp các số thực em biết những phép toán nào ? - Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Rđược áp dụng tương tự trong Q ( GV treo bảng phụ ôn tập cac1 phép toán ) yêu cầu HS nhắc lại một số qui tắc, phép toán trong bảng - GV ghi đề bài tập lên bảng - Gọi HS nêu cách giải của từng bài tập - Cho HS làm BT vào vở - Gọi 4 HS lên bảng giaỉ BT GV kiểm tra 3 tập của HS GV nhận xét sưả chưã và cho điểm GV ghi đề BT Gọi HS nhắc lại qui tắc chuyển vế x +y = z suy ra x = ? Tìm thưà số của tích làm thế nào ? - chia 1 phân số cho 1 phân số ta làm thế nào ? Cho HS làm BT vào vở Gọi 2 HS lên bảng sưả BT GV kiểm tra 3 tập HS - GV ghi đề BT - Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính - Cho HS họat động nhóm giải BT - Nhóm 1,2 thực hiện câu a, nhóm 3,4 thực hiện câu b, nhóm 5,6 thực hiện câu c - Gọi 3 nhóm trình bày kết quả Số hưũ tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b,c Z b 0 - Mỗi số hưũ tỉ được biểu diễn bơỉ một số thập phân hưũ hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn - Số thực gồm số hưũ tỉ và số vô tỉ - Các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia luỹ thừa và căn bậc hai của 1 số không âm - Hs quan sát và nhắc lại một số qui tắc phép toán - HS theo dõi và suy nghĩ cách làm - HS nêu cách giải HS làm BT 4 HS lên bảng sưả BT HS nhận xét bài làm cuả bạn HS theo dõi HS nhắc lại qui tắc chuyển vế x +y = z suy ra x = ? Tìm thưà số của tích lấy tích chia cho thừa số đã biết Chia một phân số cho 1 phân số ta lấy phân số thứ 1 nhân nghịch đảo phân số thứ 2 - HS làm BT vào vở 2 HS lên bảng sưả BT HS theo dõi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính HS họat động nhóm đại diện 3 nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét bài làm của bạn 1/- Bài 1 : Tính a) b) 34 .( = (-2)4 = 32 c) 1,25.(-150,4)+50,4.1,25= = 1,25.(-150,4+50,4)= = 1,25.(-100) = 125 d) = 2/- Bài 2 Tìm x biết a) x + x = x = b) x = x = 3/- Bài 3 : Tính a) = = = = 5 b) 12.= = 12. = 12. c) (-2)2 += = 4+6-3+5 =12 Hoạt động 2 : Ôn tập tỉ lệ thức - dãy tỉ số bằng nhau Tỉ lệ thức là gì ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức - Viết dạng tổng quát cuả tính chất dãy tỉ số bằng nhau GV treo bảng phụ đề bài tập Từ tỉ lệ thức suy ra a = ? , b = ? c =? , d = ? HS theo dõi a = b = c = d = 4/- bài 4 Cho tỉ lệ thức a) Tìm a biết b = 9 b) Tìm a biết a + b = 24 Giải a) Khi b = 9 ta được b) = IV. Tổng kết - hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập vưà giải - Ôn tập tiếp tục " hàm số đồ thị, đại lượnt tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Ngày soạn: 17/12/2012 Ngày dạy: 21/12/2012 Tiết 38: Ôn tập học kì I (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập Vẽ đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a0 ) 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng Vẽ giải các bài toán Vẽ đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) xét điểm thuộc không 3. Thái độ: - HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống II. Chuẩn bị Bảng ôn tập các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, bảng phụ ghi đề BT, thước thẳng Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số III. Tổ chức giờ học: 1. ổn định 2. Khởi động mở bài: 3. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn tập Vẽ đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Mục tiêu; Đồ dùng: Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau, cho ví dụ - Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch vơí nhau, cho ví dụ GV treo bảng phụ 2 đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch GV treo bảng phụ đề bài tập - Gọi HS đọc đề BT _ Hướng dẫn HS phân tích đề - chu vi của tam giác bằng gì ? Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là gì ? Vì a,b,c tỉ lệ vơí 3;4;5 nên ta có điều gì ? áp dụng tính chất nào để giải Cho HS giải BT GV kiểm tra 3 tập của HS và gọi 1 HS lên bảng GV treo bảng phụ đềBT Cho HS đọc đề BT gọi HS phân tích đề Nếu tăng thêm 10 người thì số người đào mương là bao nhiêu người ? Số người đào mương và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ gì ? Để tìm thời gian giảm đi ta làm thế nào ? Cho HS làm BT Gọi 1 HS lên bảng GV kiểm tra 3 tập HS GV nhận xét cho điểm -HS nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận VD : Trong chuyển động đều quãng đường và thời gian là đại lượng tỉ lệ thuận - HS nêu định nghiã hai đại lượng tỉ lệ nghịch VD : Cùng một công việc, số người làm và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS theo dõi HS đọc đề BT Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh Độ dài 3 cạnh của tam giác là a,b,c áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau HS giỏi bài tập HS theo dõi HS cả lớp đọc đề Bt HS phân tích đề 30 người làm hết 8 giờ 40 ngươì làm hết x giờ số người đào mương là 40 ngươì Số người đào mương và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Tìm thời gian giảm ta lấy thời gian sau trừ thời gian trước HS làm BT 1 HS lên bảng HS nhận xét 1/- Bài 1 Biết độ dài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ vơí 3;4;5 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 60 cm Giải gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là b,c Ta có và a+b+c = 60 = Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 15cm, 20cm, 25cm 2/- Bài 2 Đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ . nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ ? Giải Số người và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ta có : x = giờ Vậy thời gian giảm được 8 -6 = 2 giờ Hoạt động 2 : Ôn tập Vẽ đồ thị hàm số hàm số y = ax ( a0 ) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ gì ? Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) có dạng như thế nào ? GV ghi đề BT _ Vẽ đồ thị hàm số y = ax cần xác định mấy điểm Cho HS làm BT Gọi 1 HS lên bảng Vẽ đồ thị và kiểm tra 3 tập của HS - GV nhận xét cho điểm GV treo bảng phụ đề BT Cho HS đọc đề BT Muốn biết điểm M (x0; y0) có thuộc đồ thị của hàm số hay không ta làm thế nào ? Tương tự như cách làm trên các em hãy xét điểm B và C Gọi 2 HS lên bảng GV kiểm tra HS bên dưới Hàm số y = ax ( a 0) cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận - Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ HS theo dõi Để Vẽ đồ thị hàm số y = ax cần xác định hai điểm HS theo dõi 1 HS lên bảng HS khác nhận xét Thay hoành độ x0 vào công thức nếu giá trị tương ứng của y đúng vơí tung độ y0 thì điểm M nằm trên đồ thị hàm số , ngược lại điểm M không nằm trên đồ thị hàm số HS xét tiếp điểm B và C 2 HS lên bảng làm BT 3/- Bài 3 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Giải x = 0 y = 0 , O (0;0) x = 1 y = -2, A (1;-2) 4/- Bài 4 Trong các điểm sau đây điểm nào nằm trên đồ thị hàm số y = -2x +1 A(0;-1), B(1;-1), C(-1;2) Giải * A(0;-1) Thay x = 0 vào công thức y = -2x +1 y = -2.0+1 y = 1 -1 Vậy A(0;-1) không nằm trên đồ thị hàm số * B(1;-1) nằm trên đồ thị hàm số * C(-1;2) không nằm trên đồ thị hàm số Hoạt động 3: Củng cố - Vẽ đồ thị của hàm số y = ax cần xác định mấy điểm ? - Đồ thị của hàm số y = ax có dạng như thế nào ? - Hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ vơí nhau bơỉ công thức nào ? - Hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y liên hệ vơí nhau bơỉ công thức nào ? Vẽ đồ thị hàm số y = ax cần xác định 2 điểm - Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ - Hai đại lượng tỉ lệ thuận y vá x liên hệ vơí nhau bơỉ công thức y = ax Hai đại lương tỉ lệ nghịch x và y liên hệ vơí nhau bơỉ công thức y = IV. Tổng kết - hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ - Làm lại các bài tập đã giải

File đính kèm:

  • docD7 t35-38.doc