• Trình bày các lỗi thường gặp về quan hệ từ?
2. Các câu văn sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho đúng:
a. Bọn chúng đã giết người cướp của đồng bào ta.
b. Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập.
c. Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” đã cho ta thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết.
d. Nếu chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ
41 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 35 bài 9: Từ đồng nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học ngày hôm nay cùng cô trò lớp 7C Môn Ngữ Văn 7 Kiểm tra bài cũ Trình bày các lỗi thường gặp về quan hệ từ? 2. Các câu văn sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho đúng: a. Bọn chúng đã giết người cướp của đồng bào ta. b. Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập. c. Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” đã cho ta thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết. d. Nếu chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ Bọn chúng đã giết người cướp của đồng bào ta ( Thiếu quan hệ từ) => Bọn chúng đã giết người cướp của của đồng bào ta. b. Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập . ( Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa) => Chúng em luôn tranh thủ thời gian để học tập. c. Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” đã cho ta thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết. (Thừa quan hệ từ) => Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” đã cho ta thấy tình bạn đậm đà thắm thiết. d. Nếu không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ (Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết) => C1: Nếu không biết cách học thì chúng ta không tiến bộ. C2: Vì không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ. Môn : ngữ văn 7 Người dạy:Trần Thị Hương Lan Thứ năm,ngày 17 thỏng 10 năm 2013. I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? 1. Phõn tớch vớ dụ: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ “Nắng rọi Hương Lụ khúi tớa bay, Xa trụng dũng thỏc trước sụng này. Nước bay thẳng xuống ba nghỡn thước, Tưởng dải Ngõn Hà tuột khỏi mõy.” (Tương Như dịch) Rọi: Hướng ỏnh sỏng vào một điểm Trụng: Dựng mắt nhỡn để nhận biết Rọi: cựng nghĩa với: chiếu; soi 1.phõn tớch vớ dụ: Rọi: Hướng ỏnh sỏng vào một điểm Chiếu: Hướng luồng ỏnh sỏng phỏt ra đến một nơi nào đú. (Cựng sắc thỏi với từ rọi) Soi: Chiếu ỏnh sỏng vào để thấy rừ vật (Cú sắc thỏi gần giống với từ rọi) I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? 1. Phõn tớchvớ dụ: Trụng: gần nghĩa với: ngắm; nhỡn - Trụng: Dựng mắt nhỡn để nhận biết - Ngắm: Nhỡn kĩ, nhỡn mói cho thoả lũng yờu thớch (Cú sắc thỏi gần giống với từ trụng) Nhỡn: Đưa mắt về hướng nào đú để thấy rừ sự vật (Cú sắc thỏi gần giống với từ trụng) I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? 1. Phõn tớch vớ dụ: Hãy cho biết nghĩa của từ trông trong từng trường hợp sau? Bác Hoà là người trông xe trong trường. Bé Lan đang trông mẹ về. Trông a: Bảo vệ, gĩư gìn, chăm sóc Trông b: Mong, ngóng, chờ I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? 1. Phõn tớch vớ dụ: 2. Ghi nhớ 1: ( SGK Trang 114) Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau. II/ Cỏc loại từ đồng nghĩa 1. Phõn tớch vớ dụ: - Rủ nhau xuống bể mũ cua, Đem về nấu quả mơ chua trờn rừng. (Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn trỏi xoài xanh, Ăn no tắm mỏt đõụ cành cõy đa. (Ca dao) Quả :là bộ phận của cõy do bầu, nhuỵ phỏt triển mà thành. (Đõy là từ toàn dõn) Trỏi: Cũng là quả (Đõy là từ địa phương Nam Bộ) II/ Cỏc loại từ đồng nghĩa 1. Phõn tớch vớ dụ: 2. Tỡm từ đồng nghĩa trong hai cõu sau: - Trước sức tấn cụng như vũ bóo và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quõn Tõy Sơn, hàng vạn quõn Thanh đó bỏ mạng. - Cụng chỳa Ha-ba-na đó hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay. (Truyện cổ Cu-ba) II/ Cỏc loại từ đồng nghĩa 1. Phõn tớch vớ dụ: - Giống nhau: Đều chỉ cỏi chết - Khỏc nhau: + Bỏ mạng: là chết vỡ mục đớch phi nghĩa (cú hàm ý kinh bỉ). Bỏ mạng dựng để chỉ cỏi chết của bọn giặc ngoại xõm. + Hi sinh: là chết vỡ lớ tưởng cao đẹp, chết trong sự vinh quang, vỡ mục đớch chớnh nghĩa (cú hàm ý kớnh trọng). II/ Cỏc loại từ đồng nghĩa 1. Phõn tớch ngữ liệu mẫu 2. Ghi nhớ 2: (SGK Trang 114) Từ đồng nghĩa cú hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (khụng phõn biệt nhau về sắc thỏi nghĩa) và những từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn (cú sắc thỏi nghĩa khỏc nhau) III/ Sử dụng từ đồng nghĩa 1. Phõn tớch vớ dụ: 1. Hóy thay từ “quả” bằng từ “trỏi” và từ “trỏi” bằng từ “quả”? - Rủ nhau xuống bể mũ cua, Đem về nấu mơ chua trờn rừng. (Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn xoài xanh, Ăn no tắm mỏt đõụ cành cõy đa. (Ca dao) qủa trỏi III/ Sử dụng từ đồng nghĩa 1. Phõn tớch vớ dụ: 2. Hóy thay từ “bỏ mạng” bằng từ “hi sinh” và từ “hi sinh” bằng từ “bỏ mạng”? - Trước sức tấn cụng như vũ bóo và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quõn Tõy Sơn, hàng vạn quõn Thanh đó - Cụng chỳa Ha-ba-na đó anh dũng, thanh kiếm vẫn cần tay. (Truyện cổ Cu-ba) bỏ mạng hi sinh III/ Sử dụng từ đồng nghĩa 1. Phõn tớch vớ dụ: 3. Tại sao trong đoạn trớch: “Chinh phụ ngõm khỳc” lấy tiờu đề là: “Sau phỳt chia li” mà khụng phải là “Sau phỳt chia tay”? - Bởi vỡ: Chia li: cú nghĩa là xa nhau lõu dài cú khi là mói mói (vĩnh biệt) khụng cú ngày gặp lại. Vỡ kẻ đi trong bài thơ này là ra trận nơi cỏi sống và cỏi chết luụn kề cận nhau. - Chia tay: Xa nhau cú tớnh chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau trong một khoảng thời gian. III/ Sử dụng từ đồng nghĩa Phõn tớch vớ dụ: 2. Ghi nhớ 3: (SGK- Trang 115) Khụng phải bao giờ cỏc từ đồng nghĩa cũng cú thể thay thế được cho nhau. Khi núi cũng như khi viết, cần cõn nhắc để chọn trong số cỏc từ đồng nghĩa những từ thể hiện đỳng thực tế khỏch quan và sắc thỏi biểu cảm. IV/ Luyện tập Bài tập 1 (SGK/115) Tỡm từ Hỏn Việt đồng nghĩa với cỏc từ sau đõy: Gan dạ Chú biển Nhà thơ Đũi hỏi Mổ xẻ Năm học Của cải Loài người Nước ngoài Thay mặt - Dũng cảm - Hải cẩu - Thi sĩ - Yờu cầu - Phẫu thuật - Niờn khoỏ - Tài sản - Nhõn loại - Ngoại quốc - Đại diện IV. Luyện tập Bài tập 2 (SGK/115) Tỡm từ cú gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với cỏc từ sau đõy: - Mỏy thu thanh - Sinh tố - Xe hơi - Dương cầm - Ra-đi-ụ - Vi-ta-min - ễ tụ - Pi-a-nụ IV.Luyện tập Bài tập 3 (SGK/115) Tỡm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dõn (từ phổ thụng) heo - lợn xà bụng - xà phũng ghe - thuyền cõy viết - cõy bỳt thau - chậu siờu - ấm IV. Luyện tập Bài tập 4 (SGK/115) Tỡm từ đồng nghĩa thay thế cỏc từ in đậm trong cỏc cõu sau đõy: Mún quà anh gửi, tụi đó đưa tận tay chị ấy rồi. Bố tụi đưa khỏch ra đến cổng rồi mới trở về. Cậu ấy gặp khú khăn một tớ đó kờu. Anh đừng làm thế người ta núi cho đấy. Cụ ốm nặng đó đi hụm qua rồi. trao tiễn phàn nàn. phờ bỡnh mất IV/ Luyện tập Bài tập 6 (SGK/116) Chọn từ thớch hợp điền vào cỏc cõu sau đõy: thành quả / thành tớch - Thế hệ mai sau sẽ được hưởng … của cụng cuộc đổi mới hụm nay. - Trường ta đó lập nhiều … đề chào mừng ngày Quốc khỏnh mồng 2 thỏng 9. b) ngoan cố / ngoan cường Bọn địch … chống cự đó bị quõn ta tiờu diệt. - ễng đó … giữ vững khớ tiết cỏch mạng. c) giữ gỡn / bảo vệ Em Thuý luụn luụn … quần ỏo sạch sẽ. - … Tổ quốc là sứ mệnh của quõn đội. thành quả thành tớch ngoan cố ngoan cường giữ gỡn Bảo vệ IV/ Luyện tập Bài tập 7 (SGK/116) Trong cỏc cặp cõu sau, cõu nào cú thể dựng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, cõu nào chỉ cú thể dựng một trong hai từ đồng nghĩa đú? a) đối xử, đối đói - Nú … tử tế với mọi người xung quanh nờn ai cũng mến nú. - Mọi người đều bất bỡnh trước thỏi độ … của nú đối với trẻ em. b) trọng đại, to lớn - Cuộc Cỏch mạng thỏng Tỏm cú ý nghĩa… đối với vận mệnh dõn tộc. - ễng ta thõn hỡnh … như hộ phỏp. đối xử/ đối đói đối xử trọng đại/ to lớn to lớn Con gì cục tác lá chanh? Gà- Dậu 2. Con gì ủn ỉn mua hành cho tôi? Lợn- Hợi 3. Con gì khóc đứng khóc ngồi Mẹ ơi đi chợ mua con đồng riềng Chó- Tuất 4. Con gì chúa ghét mắm tôm? Khỉ- Thân 5. Con gì bạn của nhà nông muôn đời? Trâu- Sửu 6. Con gì phun lửa ngất trời Cùng ông Thánh Gióng đánh bầy giặc Ân? Ngựa- Ngọ 7. Con gì rửa mặt bằng chân Chuột trông thấy vía mười phần còn ba? Mèo- Mão 8. Con gì lấm lét lấm la Mèo đi vắng cứ đi ra đi vào? Chuột - Tý 9. Con gì chúa tể non cao? Hổ- Dần 10. Con gì luồn lách bờ rào bụi cây? Rắn- Tỵ 11. Con gì bay chín tầng mây Thăng Long thành đó tên đây vẫn còn? Rồng- Thìn 12. Con gì tranh cãi cùng con Bởi không nhường nhịn lăn tòm xuống sông Dê- Mùi Ghi nhớ - Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau. - Từ đồng nghĩa cú hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (khụng phõn biệt nhau về sắc thỏi nghĩa) và những từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn (cú sắc thỏi nghĩa khỏc nhau). - Khụng phải bao giờ cỏc từ đồng nghĩa cũng cú thể thay thế được cho nhau. Khi núi cũng như khi viết, cần cõn nhắc để chọn trong số cỏc từ đồng nghĩa những từ thể hiện đỳng thực tế khỏch quan và sắc thỏi biểu cảm. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc ghi nhớ. - Làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK và cỏc bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài: “Cỏch lập ý của bài văn biểu cảm”. Xin chân thành cảm ơn - Các thầy giáo, cô giáo - Các em học sinh Đến tham dự tiết học hôm nay! Bài học kết thúc 1
File đính kèm:
- Tu dong nghia(1).ppt