Đáp án:
Bài thơ: “Bạn đến chơi nhà”
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa.
Ao sâu nước cả khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.
Cải chửa ra hoa, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta !
22 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 34: Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: THÁI THỊ HẠNH LY – Trường THCS Cát Hanh CHÀO MỪNG CÁC EM VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến? KIỂM TRA BÀI CŨ: Đáp án: Bài thơ: “Bạn đến chơi nhà” Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng chợ thời xa. Ao sâu nước cả khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà. Cải chửa ra hoa, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta ! (Nguyễn Khuyến) Ý nghĩa: Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên một tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết: “Bác đến chơi đây, ta với ta!”, nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậmđà, thắm thiết. TIẾT 34: (Vọng Lư sơn bộc bố) - Lí Bạch - I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) Lí Bạch (701 – 762) 1. Tác giả: - Là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. - Được mệnh danh là “Tiên thơ”. Phần mộ của Lí Bạch ở Thanh Sơn – Đương Đồ I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) Lí Bạch (701 – 762) 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” là bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của nhà thơ. - Là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. - Được mệnh danh là “Tiên thơ”. Tranh minh họa thác núi Lư Thác núi Lư – một địa danh du lịch nổi tiếng của Trung Quốc II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc: Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) 2. Chú thích: - Vọng Lư sơn bộc bố 3. Thể thơ: - Hương Lô 4. Bố cục: 4 phần Khai – Thừa – Chuyển – Hợp Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật III. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 1. Phần khai: Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) “Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên” - Giới thiệu phông nền của cảnh: Núi Hương Lô được mặt trời chiếu sáng làm nảy sinh màu khói đỏ tía rực rỡ, lộng lẫy và huyền ảo như thần thoại. - Nghệ thuật: + Sử dụng nghĩa của địa danh để tạo ý thơ + Miêu tả có đường nét, ánh sáng, hình khối và màu sắc đậm chất hội họa. III. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 2. Phần thừa: Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên” - Cảnh: Thác nước như dải lụa trắng treo lơ lửng giữa vách núi và dòng sông làm nổi bật một vẻ đẹp tráng lệ. - Nghệ thuật: Bút pháp tĩnh hóa III. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 3. Phần chuyển: Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) “Phi lưu trực há tam thiên xích” Cảnh: Dòng thác đổ xuống với tốc độ cực mạnh, nhanh làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ và tráng lệ. - Nghệ thuật: + Động từ mạnh: phi, lưu + Nói quá III. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: 4. Phần hợp: Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) “Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên” - Cảnh: Dòng thác treo đứng trước mặt khác nào dải Ngân Hà rơi tuột xuống từ trên mây tạo nên cảnh tượng mãnh liệt và kì vĩ. - Nghệ thuật: + Động từ mạnh: nghi, lạc + So sánh, nói quá Câu hỏi: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong thơ Lí Bạch nói riêng và trong thơ cổ nói chung? Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) Đáp án: Nhà thơ thông qua tả cảnh để tả tình. Tình gắn bó với cảnh. Trong cảnh có tình và ngược lại trong tình có cảnh. Tình càng đậm thì cảnh càng rõ nét, sắc sảo. THẢO LUẬN NHÓM: IV. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Sử dụng động từ mạnh - Biện pháp nói quá, so sánh - Bút pháp tả cảnh ngụ tình 2. Nội dung: - Cảnh thác núi Lư đẹp lộng lẫy, tráng lệ - Tâm hồn thơ phóng khoáng, tình yêu thiên nhiên và tình yêu quê hương mãnh liệt của tác giả Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) Thác đa tầng Cửu Trại Câu ở tỉnh Tứ Xuyên Thác Hồ Khẩu thuộc tỉnh Giang Tây Thác Cảnh Pha thuộc Hắc Long Giang Thác Hoàng Quả Thụ thuộc tỉnh Quý Châu THÁC PREN THÁC BONGUA THÁC BẢN DỐC THÁC CAM LY TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ Tiết 34: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lí Bạch) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 C1 Ô số 1 Ngôi sao sáng ở trung tâm của Thái dương hệ, có nhiều hành tinh xoay quanh, gọi là gì? Mặt trời Ô số 2 Chỗ có địa hình lồi, sườn dốc, có độ cao lớn hơn đồi, gọi là gì? Núi Ô số 3 Chỗ dòng suối, dòng sông có nước chảy từ trên cao xuống thấp gọi là gì? Thác Sông Mây Khói Chiếu Sinh Treo Chảy Bay Rơi Ô số 4 Nơi có dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè thường đi lại được, gọi là gì? Ô số 5 Đám hạt nước hoặc hạt băng nhỏ ti li do hơi nước trong khí quyển ngưng lại, lơ lửng trên bầu trời, gọi là gì? Ô số 6 Chất khí có màu trắng đục hoặc đen xám bốc lên từ vật đang cháy, gọi là gì? Ô số 7 Hành động soi vào, rọi vào một vật khác gọi là gì? Ô số 8 Hành động đẻ ra hoặc làm nảy nở ra gọi là gì? Ô số 9 Hành động làm cho cố định hoàn toàn ở một vị trí trên cao, dựa vào một vật khác gọi là gì? Ô số 10 Hiện tượng di chuyển thành luồng, thành dòng hoặc tan ra, nhão ra gọi là gì? Ô số 11 Hành động di chuyển trên không trung gọi là gì? Ô số 12 Hiện tượng chuyển từ trên xuống một cách tự nhiên gọi là gì? Häc thuéc bµi th¬, bµi gi¶ng So¹n bµi: Tõ ®ång nghÜa + §äc tríc c¸c vÝ dô + Tr¶ lêi c¸c c©u hái sgk + Xem tríc phÇn bµi tËp VÒ nhµ KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT XIN CẢM ƠN CÁC EM!
File đính kèm:
- XA NGAM THAC NUI LU(1).ppt