Bài giảng Tiết 34: Hương sơn phong cảnh ca

I.Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức:

Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp thần tiên thoát tục của Hương Sơn.Niềm say mê của nhà thơ trước thiên nhiên đất nước và cũng là biểu hiện của tình yêu nước của Chu Mạnh Trinh.

2.Kỹ năng:Kỹ năng đọc và phân tích thơ

3.Giáo dục tư tưởng tình cảm:

-Giáo dục HS - Tình yêu non sông đất nước,tự hào về cảnh trí non sông

- Yêu ngôn ngữ dân tộc,văn học dân tộc

II.Chuẩn bị

1.Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án điện tử + Sách giáo khoa

- Phương pháp chủ đạo:đặt câu hỏi

- Phương pháp kết hợp:gợi mở ,thảo luận,diễn giảng.

2.Học sinh:

Sưu tầm các loại tranh ảnh về chùa Hương

Soạn bài theo câu hỏi SGK

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1Ổn định - Bài cũ (3phút)

2.Giới thiệu bài mới :(1phút)

Nói đến danh lam thắng cảnh của nước ta thì không ai không biết đến chùa Hương. Chùa Hương là nơi khơi nguồn cảm hứng cho biết bao thi nhân .Chu MạnhTrinh đã để lại cho đời một bài thơ nổi tiếng:Hương Sơn phong cảnh ca.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 34: Hương sơn phong cảnh ca, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 34 Giảng văn 11 Tên bài : HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA Chu Mạnh Trinh I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp thần tiên thoát tục của Hương Sơn.Niềm say mê của nhà thơ trước thiên nhiên đất nước và cũng là biểu hiện của tình yêu nước của Chu Mạnh Trinh. 2.Kỹ năng:Kỹ năng đọc và phân tích thơ 3.Giáo dục tư tưởng tình cảm: -Giáo dục HS - Tình yêu non sông đất nước,tự hào về cảnh trí non sông - Yêu ngôn ngữ dân tộc,văn học dân tộc II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án điện tử + Sách giáo khoa - Phương pháp chủ đạo:đặt câu hỏi - Phương pháp kết hợp:gợi mở ,thảo luận,diễn giảng. 2.Học sinh: Sưu tầm các loại tranh ảnh về chùa Hương Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tiến trình tổ chức dạy học 1Ổn định - Bài cũ (3phút) 2.Giới thiệu bài mới :(1phút) Nói đến danh lam thắng cảnh của nước ta thì không ai không biết đến chùa Hương. Chùa Hương là nơi khơi nguồn cảm hứng cho biết bao thi nhân .Chu MạnhTrinh đã để lại cho đời một bài thơ nổi tiếng:Hương Sơn phong cảnh ca. Bài mới. Thời gian Kiến thức cơ bản Hoạt động của thầy và trò 5phút 30phút 5phút 25phút 5phút 1phút I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : - Chu Mạnh Trinh : tự Cán Trần, hiệu Trúc Vân ( 1862-1905) - Quê : tỉnh Hưng Yên - Một con người tài hoa thích cảnh đẹp. - Ông nổi tiếng về thơ Nôm, là người có công phát triển khả năng diễn đạt nên thơ của Tiếng Việt và của các thể thơ dân tộc. 2.Hoàn cảnh sáng tác Chu Mạnh Trinh viết bài thơ trong dịp ông đứng trông coi trùng tu ngôi chùa Ngoài-một phần của quần thể Hương Tích. II. Tìm hiểu bài thơ : 1. Thể loại và bố cục : a. Thể loại : - Hát nói : một thể thơ mà lời của nó có thể hát theo làn điệu ca trù. b.Đọc và phân bố cục : - 3 phần : * Bốn câu đầu : Giới thiệu Hương Sơn. * Mười câu giữa : Tả cảnh chùa Hương. * Năm câu cuối : Suy niệm của tác giả trước cảnh. 2. Phân tích a. Giới thiệu Hương Sơn. - Cảnh bụt → cõi Phật,cõi tiên - Non non nước nước mây mây →trời mây non nước trập trùng [ cảnh hùng vĩ - Đệ nhất động : động đẹp nhất trời Nam - Thái độ tác giả : + ao ước bấy lâu + kìa : tiếng reo vui → Thích thú, ngạc nhiên b. Cảnh chùa Hương - Thỏ thẻ : chim cúng trái - Lững lờ : cá nghe kinh. → Nhân hoá → Không gian yên tĩnh, đậm mùi thiền - Tiếng chày kinh : âm thanh của Phật - Khách tang hải : con người của cuộc đời trần tục → đã rũ bỏ cuộc đời vô thường đến với chốn thanh cao, thoát tục. [Ý nghĩa nhân sinh tích cực - Này suối Giải Oan - này chùa Cửa Vọng - Này am Phật Tích - này động Tuyết Quynh → Biện pháp liệt kê [ ấn tượng về một quần thể vừa thiên tạo vừa tôn tạo. - Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.→ so sánh - Thăm thẳm : hang lồng bóng nguyệt - Ghập ghềnh : lối cuốn thang mây. .→ẩn dụ →vừa thực vừa ảo [Cảnh chùa Hương thanh cao thoát tục, hùng vĩ và huyền ảo c.Suy niệm của bài thơ. - Giang sơn = thiên nhiên = đất nước - đợi ai đây ( ai : đại từ phiếm chỉ ) → đợi người thưởng thức, đợi người bảo vệ, tôn tạo. → đợi chủ nhân của nó. [ một tâm sự thầm kín đối với giang sơn đất nước. Câu hãm : " Càng trông phong cảnh càng yêu " . phong cảnh - Yêu : c. giang sơn [Yêu nước III.Tổng kết 1.Nghệ.thuật -Ngôn ngữ dân tộc,thể thơ dân tộc. 2.Nội dung: -Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp chùa Hương thanh cao thoát tục. -Niềm say mê cảnh đẹp và nỗi niềm yêu nước thầm kín của tác giả. IV.Hướng dẫn về nhà. A.Hoạt động khái quát -Giới thiệu tổng quan bài dạy -Phân nhóm B.Hoạt động cụ thể Hoạt động1:Tìm hiểu về tác giả ,tác phấm TT1:GV:Yêu cầu: $Trình bày vài nét tiêu biếu về cuộc đời và con người Chu Mạnh Trinh. $Đối với văn học,Chu Mạnh Trinh đã có công như thế nào? HS: Tóm tắt tiểu sử GV:Nhận xét,bổ sung HS:Ghi nhận TT2:GV:Đặt câu hỏi $Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? HS:Trình bày hoàn cảnh sáng tác GV:Diễn giảng HS:Ghi nhận. TT3:GV:Hỏi $Em hiểu thế nào là hát nói? HS:Nêu đặc điểm của thể loại hát nói. GV:Bổ sung,diễn giảng HS:Ghinhận Hoạt động2:Hướng dẫn đọc GVđọc HSđọc TT4GV:Hỏi $Bố cục mấy phần? $Nội dung mỗi phần? HS:Phân bố cục,nêu nội dung từng phần. Hoạt động3:GV giới thiệu thắng cảnh Hương Sơn qua hình ảnh từ tổng quan đếnchi tiết,từ ngoài vào trong. Hoạt động4:Hướng dẫn phân tích phần a TT5:GV:Đặt câu hỏi $Hương Sơn được giới thiệu là một thắng cảnh như thế nào? +Qua hình ảnh thơ? +Qua ý kiến xếp hạng của người xưa? $Những từ ngữ nào tả cái hăm hở của tác giả khi đến Hương Sơn? HS:Bám sát từ ngữ, trả lời câu hỏi TT6 GV:Bình giảng ,minh hoạ hình ảnh Hương Sơn hùng vĩ,được người xưa ca tụng Nam thiên đệ nhất động,làm nao lòng bao du khách,đặc biệt là tác giả HS:Ghi nhận Hoạt động 5:Hướng dẫn phân tích phần b TT7GV:Đặt câu hỏi $Trên đường đến chùa Hương,tác giả tả cảnh gì? Cánh gợi điều gì? $Đến chùa Hương,đập vào tai du khách âm thanh gì? $Âm thanh đó có ý nghĩa gì? HS:Miêu tả lại bằng ngôn từ GV:Bình giảng ý thơ Khách tang hải giật mình trong giấc mộng Khách tang hải là con người của cuộc đời.Đến với Hương Sơn mà du khách như đi trong cảnh mộng.Đến Hương Sơn,con người đã rũ bỏ những gì của cuộc đời vô thường để đến với chốn thanh cao ,thoát tục. HS:Cảm nhận TT8:GV:Hỏi $Em có nhận xét gì về cách tả này...này...nay ...này... ?Tả thế gây ấn tượng gì về cảnh? $Vào chùa Hương,cảnh được miêu tả cụ thể qua những từ ngữ nào? $Biện pháp tu từ được sử dụng? $Ấn tượng về cảnh? HS:Cảm nhận Hoạt động6:Hướng dẫn phân tích phần c TT9:GV:Hỏi $Theo em,giang sơn là gì? $Giang sơn đợi ai?Đợi để làm gì? $Tình cảm gì được gữi gắm qua ý thơ? HS:Trả lời câu hỏi GV:Bình giảng Giang sơn đẹp ,đợi người thưởng thức,đợi người tôn tạo,bảovệ.Đất nước rơi vào tay giặc,giang sơn đang đợi chủ nhân đích thực của nó. HS:Cảm nhận TT10GV:Hỏi $Em hiểu gì về câu cuối bài thơ?Yêu ở đây là yêu gì? $Tác giả gữi gắm tâm sự gì qua bài thơ? HS:Thảo luận theo nhóm,cử đại diện trình bày. GV:Bình giảng Trước cảnh đẹp, nhà thơ say mê cảnh trí giang sơn.Yêu giang sơn là yêu đất nước.Nhà thơ đã kín đáo gữi gắm một tình yêu nước. HS:Cảm nhận Hoạt động7:Củng cố-Tổngkết TT11:GV:Đặt câu hỏi củng cố $Nêu một vài nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ? $Bài thơ để lại ấn tượng gì về cảnh trí non sông,về tình cảm của tác giả? HS:Thảo luận,phát biểu tổng kết GV:Tổng kết bài học HS:Lĩnh hội Hoạt động8:Hướng dẫn về nhà TT12:GV:Yêu cầu học bài cũ -Học thuộc bài thơ -Phân tích HS:Ghi nhận TT13GV:Hướng dẫn chuẩn bị bài mới Ôn tập văn học Việt Nam Lập bảng hệ thống kiến thức -Tác giả,tác phẩm -Thời gian sáng tác -Nội dung yêu nước -Nội dung nhân đạo HS:Ghi nhận Người thực hiện : NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN Trường: THPH AN LƯƠNG ĐÔNG Môn : NGỮ VĂN Giáo án điện tử Giảng văn. Phấn mềm: PowerPoint 2003. Font: VNtimer new roman Bảng mã : Vietware-X. Slide1:Tổng quan bài học. Slide2:Giới thiệu chung,tác giả Slide3:Hoàn cánh sáng tác. Slide4: → 23 Slide :Trình diễn hình ảnh. Slide24:Thể loại ,bố cục. Slide25:Phân tích,giới thiệu Hương Sơn. Slide26,27:Cảnh chùa Hương. Slide28:Suy niệm của tác giả. Slide29:Tổng kết. :Slide30:Hướng dẫn về nhà.

File đính kèm:

  • docGiang van.doc
  • pptTiet 34_Huong so phong canh ca.ppt