Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh)

Nhật ký trong tù (nguyên văn chữ Hán: 獄中日記 - Hán-Việt: Ngục trung nhật ký) là một tập thơ của Hồ Chí Minh, viết từ ngày 29 tháng 8 năm 1942 - 10 tháng 9 năm 1943, trong thời gian ông bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt

Tập thơ được nhiều người đánh giá là một thể hiện khác của con người Hồ Chí Minh qua cách nhìn là một nhà thơ.

Tác phẩm Nhật ký trong tù đã được xuất bản nhiều lần, được dịch và giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới,

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhật Kí Trong TùHồ Chí MinhViệt DũngPhi Long Quốc CườngThanh HiềnMai ThảoNhư QuỳnhI. Hoàn cảnh ra đời- Tháng 2/1941: Nguyễn Ái Quốc về nước.- Tháng 8/1942: Lấy tên là Hồ Chí Minh,lên đường sang Trung Quốc.- Bị chính quyền Tưởng giới Thạch bắt, giải qua 18 nhà lao ở Quảng Tây.- 10/9/1943, Hồ Chí Minh được trả tự do. Trong thời gian ở tù, Hồ Chí Minh đã sáng tác “Ngục Trung Nhật Kí” để giải trí,tỏ ý chí và trang trải nỗi lòng.Giới thiệu tác phẩm: Nhật Ký Trong TùNhật ký trong tù (nguyên văn chữ Hán: 獄中日記 - Hán-Việt: Ngục trung nhật ký) là một tập thơ của Hồ Chí Minh, viết từ ngày 29 tháng 8 năm 1942 - 10 tháng 9 năm 1943, trong thời gian ông bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắtTập thơ được nhiều người đánh giá là một thể hiện khác của con người Hồ Chí Minh qua cách nhìn là một nhà thơ.Tác phẩm Nhật ký trong tù đã được xuất bản nhiều lần, được dịch và giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới,II. Một số điểm cần lưu ý về tập thơ- Nhật ký bằng thơ, viết bằng chữ Hán, 134 bài Thời gian làm thơ: 4 tháng đầu ở tù làm 103 bài, 9 tháng sau làm 31 bài- Thể thơ: 126 bài thể Thất ngôn tứ tuyệt, 8 bài ở thể khác Đề tài: 4 đề tài chính: + Phê phán hiện tượng ngang trái trong nhà tù, xã hội TQ + Nỗi niềm & tâm trạng của nhà thơ + Những giãi bày về nhiệm vụ sang TQ vì mục đích cách mạng mà bị bắt oan + Những bài thơ thù tiếp III. Nội dung & Nghệ thuật của tác phẩm1. Bức tranh nhà tù và một phần xã hội Trung QuốcIII. Nội dung & Nghệ thuật của tác phẩm2. Bức chân dung tự họa của Hồ Chí MinhMột tấm gương nghị lực phi thường, một bản lĩnh vĩ đại không gì lung lạc được: “Thân thể ở trong lao – Tinh thần ở ngoài lao”“Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ;Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” (Ngắm trăng)Hôm nay xiềng sắt thay dây trói,Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung ;Tuy bị tình nghi là gián điệp,Mà như khanh tướng vẻ ung dung. (Đi Nam Ninh)Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh,Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình ;Làng xóm ven sông đông đúc thế,Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh. (Giữa đường đáp thuyền đi Ung Ninh)III. Nội dung & Nghệ thuật của tác phẩm2. Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minhb. Đó là một tâm hồn yêu nước và khao khát tự do, thực chất là khao khát chiến đấu: “Năm canh thao thức không nằm,Thơ tù ta viết hơn trăm bài rồi ; Xong bài, gác bút nghỉ ngơi,Nhòm qua cửa ngục, ngóng trời tự do.” (Đêm không ngủ)III. Nội dung & Nghệ thuật của tác phẩm2. Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minhc. Đó là một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, một trí tuệ linhhoạt và nhọn sắc, nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên, xúc động trước cảnh ngộ thương tâm của con người, mặt khác có thể rút ra những bài học về đấu tranh cáchmạng hay rèn luyện đạo đức, hoặc phát hiện ra nhữngmâu thuẫn hài hước của 1 XH thối nát để tạo nên tiếngcười.III. Nội dung & Nghệ thuật của tác phẩm2. Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minhd. Bao trùm tất cả là lòng yêu thương bao la đối vớinhân loại cần lao, đối với cuộc sống nhiều đau khổ này.Ấy là tấm lòng nhân đạo đạt đến mức độ quên mìnhIII. Nội dung & Nghệ thuật của tác phẩm3. Một tập thơ phong phú, đa dạng, độc đáoCuốn Nhật ký trong tù đã được ca ngợi từ nhiều năm qua là một tác phẩm rất có giá trị văn học và lịch sử.Không chỉ các tác giả Việt Nam và Phương Tây mà chính các nhân vật của Trung Quốc như Quách Mạt Nhược, Viên Ưng, Hoàng Tranh đều ca ngợi tập thơ này. Xuân Diệu có viết: "Thơ Nhật ký trong tù theo ý tôi, rất dễ và rất khó. Dễ là dễ hiểu, giản dị, gần gũi với mọi người, các bài có cơ sở đầu tiên ở thực tế dễ thông cảm. Nhưng nếu chưa nâng tâm trí mình lên đúng mức thì chưa thấy hết các tinh tuý ở bên trong thơ, cho nên nói là rất khó... Người xưa nói: "Đối diện đàm tâm" nghĩa là mặt nhìn mặt miệng không nói mà hai tâm hồn trò chuyện, như vậy là tinh vi lắm, là cái thứ im lặng rất cao đàm tâm được với nhau... Cái hay vô song của tập thơ là chất người cộng sản Hồ Chí Minh, được đào tạo trong lò hun đúc của Lê nin mà vẫn mang cái tinh anh của Nguyễn Trãi, Văn Thiên Tường...”Câu hỏiCho biết tập thơ có những nội dung gì? Nội dung gì là chủ đạo? Nét nổi bật về nghệ thuật của tập thơ?Nội dung:+ Phản ánh bức tranh đen tối của nhà tù Quốc Dân Đảng và một phần xã hội Trung Quốc+ Bức chân dung tự họa của tác giả ( Nội dung chủ đạo)Nghệ thuật:+ Bút pháp đa dạng, linh hoạt: lãng mạn và hiện thực+ Màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đạiNêu những đề tài của tập thơ? Đề tài: 4 đề tài chính: + Phê phán hiện tượng ngang trái trong nhà tù, xã hội TQ + Nỗi niềm & tâm trạng của nhà thơ + Những giãi bày về nhiệm vụ sang TQ vì mục đích cách mạng mà bị bắt oan + Những bài thơ thù tiếp Bài làm của nhóm chúng em xin hết, chúc thầy cô sức khỏe và chúc các bạn học tốt!!!

File đính kèm:

  • pptNhatkytrongtu.ppt