Bài giảng Tiết 33: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu thư)

1. Tác giả:

- Quờ: Chiết Giang-Trung Quốc

- Sự nghiệp:

+ Đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập

và làm quan trên 50 năm ở

Trưường An, năm 85 tuổi ông

mới trở về quê

+ Ông còn để lại hơn 20 bài thơ.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 33: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu thư), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 Văn bản Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hươưng ngẫu thưư) - Hạ Tri Chưương - nguyenthisenedu@gmail.com I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: - Quờ: Chiết Giang-Trung Quốc - Sự nghiệp: + Đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở Trưường An, năm 85 tuổi ông mới trở về quê + Ông còn để lại hơn 20 bài thơ. Hạ Tri Chưương (659 - 744) 2. Tác phẩm: Sáng tác khi ông vừa đặt chân về quê cũ sau bao năm xa cách. nguyenthisenedu@gmail.com Phiờn õm Hồi hưƯơng ngẫu thưƯ Thiếu tiểu li gia, lóo đại hồi, Hương õm vụ cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khỏch tũng hà xứ lai? 1/ Đọc . 2/Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt. 3/Giải nghĩa cỏc yếu tố HỏnViệt. Dịch nghĩa Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Rời nhà từ lỳc cũn trẻ, già mới quay về, Giọng quờ khụng đổi, nhưng túc mai đó rụng. Trẻ con gặp mặt, khụng quen biết, Cười hỏi: Khỏch ở nơi nào đến? - Hồi: - Hưương: - Ngẫu: - Thưư: … trở về làng, quê hưương tình cờ, ngẫu nhiên chép, viết, ghi lại II. Đọc và tìm hiểu chung: nguyenthisenedu@gmail.com III. Phõn tớch văn bản: nguyenthisenedu@gmail.com Dịch nghĩa Rời nhà từ lỳc cũn trẻ, già mới quay về, Giọng quờ khụng đổi, nhưng túc mai đó rụng. Trẻ con gặp mặt, khụng quen biết, Cười hỏi: Khỏch ở nơi nào đến? Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quờ khụng đổi, sương pha mỏi đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “Khỏch từ đõu đến làng ?” (Trần Trọng San dịch, trong Thơ đưường, tập I Bắc đẩu, Sài Gòn, 1986) - Dịch chưưa sát nghĩa từ: không chào - Mất từ: cười Dịch thơ Khi đi trẻ, lỳc về già Giọng quờ vẫn thế, túc đà khỏc bao. Trẻ con nhỡn lạ khụng chào Hỏi rằng: Khỏch ở chốn nào lại chơi ? (Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ đưường, tập I NXB văn học, Hà Nội, 1987) --------------- ------------ --------------------- ------------ ------------------- ----------- -------------------------- - Dịch chưưa sát nghĩa: sưương pha mái đầu - Mất từ: nhi đồng Phiờn õm Thiếu tiểu li gia, lóo đại hồi, Hương õm vụ cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khỏch tũng hà xứ lai? -------------------- ----------- ---------------- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hưương ngẫu thưư) --------- ------- nguyenthisenedu@gmail.com III. Phõn tớch văn bản: 1. Hai câu thơ đầu: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hưương âm vô cải, mấn mao tồi. (Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưưng tóc mai đã rụng.) -Từ ngữ mộc mạc giản dị. - Sử dụng phép tiểu đối. -Phương thức tự sự, miêu tả Tác giả như muốn tâm sự: Xa nhà đã quá lâu, thời gian làm cho tác giả già đi, mái tóc thay đổi nhưưưng âm thanh, giọng nói của quê hưương trong ông không hề đổi thay. Cái chất, cái hồn của quê hưưương ở ông vẫn còn nguyên vẹn. nguyenthisenedu@gmail.com 2. Hai câu thơ cuối: Nhi đồng tưương kiến, bất tưương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai ? (Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cưười hỏi: Khách ở nơi nào đến?) * Với giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa sâu sắc, cách biểu cảm gián tiếp qua kể và tả, tác giả thể hiện tâm trạng từ ngạc nhiên, ngỡ ngàng đến ngậm ngùi, pha chút xót xa. Đó chính là tình yêu sâu sắc thắm thiết của ông đối với quê hưương. nguyenthisenedu@gmail.com IV. Tổng kết: jk 1. Nghệ thuật: - Từ ngữ mộc mạc giản dị. - Sử dụng phép tiểu đối. - Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa sâu sắc, ngậm ngùi. - Cách biểu cảm gián tiếp qua kể và tả 2. Nội dung: Bài thơ thể hiện tình yêu thắm thiết với quê hưương của một ngưười sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê cũ. nguyenthisenedu@gmail.com Bài tập Câu 1: Bài thơ “Hồi hương ngẫu thưư” đưược tác giả viết trong hoàn cảnh nào? A. Mới rời quê ra đi. B. Xa nhà xa quê đã lâu nhưưng chưưa trở về. C. Xa quê rất lâu nay mới trở về . D. Sống ở ngay quê nhà. Câu 2: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là tâm trạng nhưư thế nào? A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê. B. Buồn thưương trưước cảnh quê hưương nhiều đổi thay. C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hưương. D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải xa chốn kinh thành. nguyenthisenedu@gmail.com

File đính kèm:

  • pptngu van 7 ngu lieu moi ve van bieu cam.ppt
Giáo án liên quan