1. Tác giả:
- Ai- ma- tốp ( 1928)
- Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan.
- Tác phẩm nổi tiếng: “Người thầy đầu tiên”, “Hai cây phong non trùm khăn đỏ”, “Con tầu trắng”.
26 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 33: Hai cây phong ( Trích “ Người thầy đầu tiên”), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs ninh khánh BàI GIảNG: Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền GV trường THCS Ninh Khánh Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo về dự giờ thăm lớp Kiểm tra bài cũ Hãy trả lời bằng cách chọn phương án đúng nhất: Tiết 33: Hai cây phong( Trích “ Người thầy đầu tiên”) I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: - Ai- ma- tốp ( 1928) - Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan. - Tác phẩm nổi tiếng: “Người thầy đầu tiên”, “Hai cây phong non trùm khăn đỏ”, “Con tầu trắng”. Nhà văn Ai – ma – tốp Núi đồi cao nguyên Thảo nguyên Nhà văn , nhà báo Ai – ma – tốp I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: - Ai- ma- tốp ( 1928) - Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan. - Tác phẩm nổi tiếng: “Người thầy đầu tiên”, “Hai cây phong non trùm khăn đỏ”, “Con tầu trắng”. 2. Tác phẩm: - Văn bản “ Hai cây phong” là phần đầu truyện vừa “Người thầy đầu tiên”. II. Đọc - hiểu văn bản: - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Hai mạch kể “Tôi” “Chúng tôi” đan xen lồng ghép. - Bố cục. II. Đọc - hiểu văn bản: - Bố cục: Hai phần. + Phần 1: “Từ đầu” đến “Như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh” => Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “Tôi” - Người hoạ sĩ. + Phần 2: Còn lại => Kí ức tuổi thơ về hai cây phong. Suy ngẫm về người trồng hai cây phong. III. Đọc – tìm hiểu văn bản. 1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ. Quê hương thảo nguyên Thảo nguyên cao nguyên III. Đọc – tìm hiểu văn bản 1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ. * Hai cây phong. rừng phong III. Đọc – tìm hiểu văn bản. * Hai cây phong. - Nằm giữa một ngọn đồi, phía trên làng. - Như những ngọn hải đăng đặt trên núi. -> Nghệ thuật so sánh thể hiện ý nghĩa: Hai cây phong Là tín hiệu của làng. Là biểu tượng của quê hương. Thể hiện niềm tự hào của dân làng Ku- ku- rêu về hai cây phong. Có ý nghĩa đặc biệt trong tâm hồn tình cảm của nhân vật “ Tôi”. III. Đọc – tìm hiểu văn bản 1. Hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “Tôi’- Người hoạ sỹ. * Hai cây phong. * Cảm nhận của nhân vật “ Tôi”. Quan sát đoạn văn “Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.” III. Đọc – tìm hiểu văn bản.* Cảm nhận của nhân vật “ Tôi”. - Chúng có tiếng nói riêng, một tâm hồn riêng. Quan sát đoạn văn “Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.” III. Đọc – tìm hiểu văn bản.* Cảm nhận của nhân vật “ Tôi”. - Chúng có tiếng nói riêng, một tâm hồn riêng. + Nghiêng ngả, lay động, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc: Quan sát đoạn văn “Trong làng tôi không thiếu các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài như thương tiếc một người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong lại nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.” III. Đọc – tìm hiểu văn bản* Cảm nhận của nhân vật “ Tôi”. - Chúng có tiếng nói riêng, một tâm hồn riêng. + Nghiêng ngả, lay động, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc: Như một làn sóng; như một tiếng thì thầm; như đốm lửa vô hình; im bặt; cất tiếng thở dài. Bão dông…nghiêng ngả…dẻo dai…reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.. III. Đọc – tìm hiểu văn bản.* Cảm nhận của nhân vật “ Tôi”. - Chúng có tiếng nói riêng, một tâm hồn riêng. + Nghiêng ngả, lay động, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc: Như một làn sóng; như một tiếng thì thầm; như đốm lửa vô hình; im bặt; cất tiếng thở dài. Bão dông…nghiêng ngả…dẻo dai…reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.. -> So sánh, nhân hóa, đậm chất nhạc, hoạ miêu tả sinh động: Hai cây phong sức sống mãnh liệt, tâm hồn phong phú. Âm điệu của hai cây phong là âm điệu của quê hương, là biểu tượng cho sức sống của ngôi làng. Bài tập Tiểu kết: Qua việc đọc và tìm hiểu phần đầu văn bản “ Hai cây phong” giúp ta cảm nhận được đoạn truyện mở đầu cho truyện “ Người thầy đầu tiên” của Ai-ma-tốp vừa giàu cảm xúc, vừa giàu hình ảnh, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt ba phương thức biểu đạt Tự sự, miêu tả và biểu cảm, trong đó nổi bật lên là phương thức miêu tả sinh động đậm chất nhạc, hoạ. Từ đó khắc hoạ rõ nét hình ảnh hai cây phong có sức sống mãnh liệt, có tâm hồn phong phú. Hai cây phong là hình ảnh tượng trưng cho thiên nhiên miền quê thảo nguyên luôn gắn bó chan hoà với con người. Thấy được tình cảm sâu nặng của con người với thiên nhiên, quê hương xứ sở.
File đính kèm:
- Bai 9 Hai cay phong.ppt