Bài giảng Tiết 27 : Tình thái từ

I/ Chức năng của tình thái từ.

• Chọn ngữ liệu

a, U bán con đấy ư ?

b, Con nín đi !

c, Em bé ấy đáng thương thay!

2. Phân tích và rút ra nhận xét.

a, Câu hỏi

b, Câu cầu khiến

c, Câu cảm thán

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 27 : Tình thái từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin kính chào các thầygiáo, cô giáo và toàn thể các em học sinh lớp 8D Thế nào là trợ từ, thán từ ? Cho ví dụ Tiết 27 : Tình thái từ I/ Chức năng của tình thái từ. Chọn ngữ liệu a, U bán con đấy ư ? b, Con nín đi ! c, Em bé ấy đáng thương thay! 2. Phân tích và rút ra nhận xét. a, Câu hỏi b, Câu cầu khiến c, Câu cảm thán Tiết 27 : Tình thái từ I/ chức năng của tình thái từ. Bỏ các từ : ư, đi, thay a,U bán con đấy. b, Con nín. c, Cô bé ấy đáng thương. -> Thành câu trần thuật. Tạo thành các kiểu câu : câu nghi vấn, cảm Thán, cầu khiến * a. Em chào thầy ! b. Em chào thầy ạ ! Giống nhau : + Về nội dung : Tiết 27 : Tình thái từ I/ Chức năng của tình thái từ. Khác nhau : ở VD b. Thể hiện thái độ lễ phép, kính trọng. =>Tình thái từ ạ có chức năng tạo sắc thái tình cảm ( lễ phép, kính trọng ). => Kết luận : * Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái biểu cảm của người nói *Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau : Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả, hử, chứ, chăng… Tình thái từ cầu khiến : Đi, nào, với, … Tình thái từ cảm thán : thay, sao… Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm : ạ, nhé, cơ, mà… Tiết 27 : Tình thái từ I/ chức năng của tình thái từ. Kết luận : * Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái biểu cảm của người nói *Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau : Bài tập: Xác định tình thái từ trong các câu sau đây : a, Đi chơi nào ! b, Nào, đi chơi ! c, Ăn cây nào rào cây ấy. =>a, Nào -> tình thái từ cầu khiến b. Nào -> thán từ gọi đáp. c. Nào -> đại từ. Chú ý :- Điểm khác nhau giữa thán từ và tình thái từ : + Thán từ thường đứng ở đầu câu, nó có thể được tách thành một câu đơn đặc biệt - Khi xác định từ loại cần chú ý vào nghĩa của từ khi đặt trong ngữ cảnh cụ thể. II/ Sử dụng tình thái từ : 1, Chọn ngữ liệu: Ngày mai học bài gì nhỉ ? Thưa thầy ngày mai học bài gì ạ ? Tiết 27 : Tình thái từ Tiết 27 : Tình thái từ II/ Sử dụng tình thái từ : 2. Phân tích và rút ra kết luận Học sinh nói với các thầy cô giáo + Thưa thầy ngày mai học bài gì ạ ? Học sinh nói với bạn cùng lớp + Ngày mai học bài gì nhỉ ? => Nhận xét : Khi nói hoặc viết cần chọn tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…). * Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái biểu cảm của người nói. Ghi nhớ : * Khi nói hoặc viết cần chọn tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…). III/ Luyện tập : Bài tập 1, Hãy dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu sau : Anh về. Anh về Anh về nhé ! => Thái đội thân mật trìu mến Anh về cơ => Thái độ nũng nịu Anh về vậy => Thái độ miễn cưỡng Anh về đấy => Nhấn mạnh Bài tập 2, Trongcác câu dưới đây từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ ? A- Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. B – Nhanh lên nào, anh em ơi ! C – Làm như thế mới đúng chứ ! D – Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. E – Cứu tôi với ! G – Nó đi chơi với bạn từ sấng. H – Con cò đậu ở đằng kia. I – Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. A - Đại từ phiếm chỉ B – Tình thái từ cầu khiến C – Tình thái từ. D – Trợ từ E – Tình thái từ G – Quan hệ từ. H – Chỉ từ I – Tình thái từ Bài tập 3 : Trong giao tiếp các trường hợp phát ngôn sau thường bị phê phán. Em hãy giải thích tại sao và sửa lại cho thích hợp. - Em chào Thầy. - Chào ông cháu về. - Con đã học bài rồi. - Mẹ, con đi chơi một lát Trả lời Trường hợp các phát ngôn trên bị phê phán vì đây là những lời chào, câu hỏi, xin phép của bậc dưới đối với bậc trên do vậy phải thể hiện thái độ lễ phép. Thiếu các tình thái từ cần thiết : - Em chào Thầy a ! - Chào ông cháu về a ! - Con đã học bài rồi ạ ! - Mẹ, con đi chơi một lát nhé ! Bài tập 4 Các từ gạch chân sau có phải tình thái từ không. a – Anh bảo sao em nghe vậy. b – Bạn Lan hát vậy là đạt yêu cầu. c – Anh về đi. d – Tôi đi học. đáp án A – Vậy là tình thái từ B – Vậy là đại từ C - Đi là tình thái từ. D - Đi là động từ. Bài tập 5. Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ ghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội sau đây : - Học sinh với Thầy Cô giáo. - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi. - Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cô, dì. đáp án - Học sinh với Thầy Cô giáo Thưa Cô hôm nay có lao động không ạ ? - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi. Lan ơi, gọi tớ đi lao động với nhé. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. - Làm bài tập 2 – 3 – 5 Sách giáo khoa Tr 32, 33. - Tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả cho sự việc sau : Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp Giáo viên : Đỗ Thuỷ Trường THCS Lê Lợi - Thanh Hoá City

File đính kèm:

  • ppttinhthaitu.ppt
Giáo án liên quan