I-Đặc điểm của danh từ :
1-Ví dụ :Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con [ ] (Em bé thông minh )
a/ Em hãy xác định danh từ trong cụm danh từ (màu vàng) trong đoạn văn trên.
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 32 : danh từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: ở tiểu học em đã học về từ loại danh từ. Hãy nhớ lại kiến thức và xác định danh từ trong ví dụ sau? Ví dụ: Ngày xưa, ở làng tiếng Việt có rất nhiều người sinh sống hỗn tạp. Họ làm nhiều công việc khác nhau. Về sau, họ đã phõn ra thành nhiều dòng họ theo công việc của mình: Dòng họ danh từ, dòng họ động từ, dòng họ tính từ… ( Câu chuyện tưởng tượng của một học sinh) Đáp án: Các danh từ là: Ngày xưa, làng, tiếng Việt, người, công việc, dòng họ…. I-Đặc điểm của danh từ : Con trâu Vua, làng, thúng, gạo, nếp 1-Ví dụ :Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con […] (Em bé thông minh ) a/ Em hãy xác định danh từ trong cụm danh từ (màu vàng) trong đoạn văn trên. b/ Em hãy xác định thêm các danh từ có trong ví dụ trên. c/ Dựa vào những hiểu biết của mình về danh từ đã được học ở bậc tiểu học, em hãy nêu khái niệm về danh từ? Tiết 32 : DANH TỪ - Danh từ : + có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng ở đằng trước: những, các, vài, ba, bốn ... + có thể kết hợp với các từ: này, ấy, kia, nọ, đó , kìa... ở đằng sau Em hãy cho biết khả năng kết hợp danh từ ở phía trước và phía sau trong cụm danh từ: ba con trâu ấy? I-Đặc điểm của danh từ : - Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm, hiện tượng... Tiết 32 : DANH TỪ Hãy xác định CN-VN trong các câu sau . Vua kén rể cho con gái. Làng tôi rất đẹp. Tôi là học sinh. CN CN VN Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ danh từ cần có từ là đứng trước. Vua Làng học sinh Tiết 32 : DANH TỪ Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm… Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước và các từ này, ấy, kia, đó… ở phía sau để tạo thành cụm danh từ. Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước. I-Đặc điểm của danh từ : 1/ Ví dụ: 2/ Kết luận: (Ghi nhớ SGK – 86) Tiết 32 : DANH TỪ II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật: 1.Ví dụ: ba con trâu một viên quan ba thúng gạo sáu tạ thóc Danh từ chỉ sự vật: trâu, quan, gạo, thóc Danh từ chỉ đơn vị: con, viên, thúng, tạ…. 2. Nhận xét: Tiết 32 : DANH TỪ II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật: 1.Ví dụ: Danh từ được chia thành hai loại lớn: Danh từ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị: Nêu tên đơn vị dùng để tính, đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật: Nêu tên từng loại cá thể, người, vật, hiện tượng, khái niệm… Tiết 32 : DANH TỪ 2. Nhận xét: 3. Kết luận: * So sánh các cặp cụm danh từ sau rồi nhận xét nghĩa của nó ? a/ ba con trâu – ba chú trâu một viên quan - một ông quan b/ ba thúng gạo – ba rá gạo sáu tạ thóc – sáu cân thóc Nghĩa CDT không đổi khi thay đổi dt đơn vị => dtđv tự nhiên Nghĩa CDT thay đổi khi thay đổi dt đơn vị => dtđv quy ước. Trong danh từ đơn vị được chia thành hai loại nhỏ: Danh từ đơn vị tự nhiên, danh từ đơn vị quy ước Trong danh từ đơn vị quy ước có hai loại: Danh từ đơn vị quy ước ước chừng và danh từ đơn vị quy ước chính xác. Ví dụ: - Danh từ quy ước ước chừng: thúng, nắm, mớ… - Danh từ quy ước chính xác: cân, tạ, mét, lít, gam…. Tiết 32 : DANH TỪ Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính, đếm ,đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là: Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên Danh từ chỉ đơn vị quy ước, cụ thể: + Danh từ chỉ đơn vị chính xác + Danh từ chỉ đơn vị ước chừng Tiết 32 : DANH TỪ II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật: 1.Ví dụ: 2. Nhận xét, kết luận: III. Luyện tập Bài 1: Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết? Đặt câu với một trong các danh từ ấy? Đáp án: Các danh từ chỉ sự vật là: bàn, ghế, nhà, cửa, chó, mèo… Đặt câu: * Chú mèo nhà em rất lười. * Cái ghế này bị gẫy. Bµi 2: LiÖt kª c¸c lo¹i tõ: Chuyªn ®øng tríc danh tõ chØ ngêi vÝ dô nh : «ng, vÞ, c«… Chuyªn ®øng tríc danh tõ chØ ®å vËt vÝ dô: c¸i, bøc, tÊm… §¸p ¸n: Lo¹i tõ chuyªn ®øng tríc danh tõ chØ ngêi: ông, bµ, chó, b¸c, c«, d×, ch¸u, ngµi, vÞ… Lo¹i tõ chuyªn ®øng tríc danh tõ chØ ®å vËt: c¸i, bøc, tÊm, chiÕc, quyÓn, bé, tê… III. Luyện tập Bài 3: Liệt kê các danh từ: Chỉ đơn vị quy ước chính xác, ví dụ: mét, lít, ki lô gam… Chỉ đơn vị quy ước ước chừng ví dụ như: nắm, mớ, đàn… Đáp án: Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: mét, gam, lít, hảI lý, dặm, kilô gam… Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: nắm, mớ, đàn, thúng, đấu, vốc, gang, đoạn, sải…. III. Luyện tập Danh từ chỉ sự vật Danh từ chỉ đơn vị Danh từ đơn vị tự nhiên Danh từ đơn vị quy ước Danh từ đơn vị quy ước ước chừng Danh từ đơn vị quy ước chính xác Danh từ Bµi tËp cñng cè Dùa vµo ghi nhí phÇn hai h·y ph©n lo¹i danh tõ b»ng s¬ ®å? Hướng dẫn về nhà Viết một đoạn văn ( 4- 5 câu) có sử dụng danh từ. Học bài nắm chắc nội dung 2 phần ghi nhớ. Xem tiếp bài danh từ ( trang 108- 109). Cám ơn Thầy Cô và các em học sinh
File đính kèm:
- Tiet 32 Danh tu(2).ppt