Lời nói:
“Em thân yêu, thân yêu! Em hãy nghĩ đến chị , nếu em không muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?”
“Chị có chuyện này muốn nói với em , con chuột bạch của chị”
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 30- Chiếc lá cuối cùng O . Hen-Ri, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Lờ Thị Huyền Chào mừng thầy cô và các em về dự giờ Ngữ văn Trường THCS Thọ diên Em hãy cho biết những nguyên nhân nào khiến Giôn-xi khỏi bệnh và yêu đời trở lại? Do chiếc lá cuối cùng không rụng đã truyền cho Giôn-xi tình yêu cuộc sống và muốn được sống. - Được sự chăm sóc chu đáo ân cần của Xiu - Do công dụng của thuốc men Kiểm tra bài cũ: Chiếc lỏ cuối cựng O . Hen-ri Tiết 30 - Văn bản Lời nói: “Em thân yêu, thân yêu! Em hãy nghĩ đến chị , nếu em không muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?” “Chị có chuyện này muốn nói với em , con chuột bạch của chị” Hành động: Quấy cháo gà Pha sữa và rượu vang cho Giôn-xi. Mời bác sĩ chữa bệnh cho Giôn-xi Luôn thường trực bên cạnh chăm sóc Giôn- xi. Cụ Bơ - men - Cụ già ngoài 60 tuổi. Thân hình nhỏ nhắn của một tiểu yêu. Râu tóc lòa xòa dữ tợn. - Giầy và quần áo của cụ ướt sũng và lạnh buốt. - Chiếc đèn báo bão vẫn còn thắp sáng và chiếc thang bị lôi ra khỏi chỗ để của nó. - Vài chiếc bút lông rơi vãi. - Một bảng pha màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau. - Lá được vẽ rất đẹp và giống như thật, “Gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, đến rìa lá hình răng cưa đã nhuộm màu vàng úa”, khiến Giôn- xi không nhận ra. - Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vô giá Chiếc lá dũng cảm vĩnh viễn không bao giờ rơi, ngăn sự tàn ác vô tình của thiên nhiên cứu sống Giôn- xi. Chiếc lá không phải chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu mà bằng cả tình thương yêu bao la và lòng hi sinh cao thượng của cụ Bơ- men. Chiếc lá được ra đời trong điều kiện đặc biệt khắc nghiệt vào đêm mưa gió, tuyết rơi, dưới ánh sáng run rẩy của ngọn đèn bão. Chiếc lá là một kiệt tác bởi cái giá của nó quá đắt : Cứu một người nhưng lại cướp đi một người khác – chính người đã sáng tạo ra nó. Câu hỏi thảo luận Nhận xét về bức tranh “chiếc lá cuối cùng”, Xiu cho rằng “đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men”. Em hãy cho biết kiệt tác là gì? Em có đồng ý với ý kiến đó không, vì sao ? Trong lí luận hội họa: kiệt tác không phải là bức tranh giống thật kiểu “sao chép”, “ chụp ảnh”đơn thuần , mà phải là những đường nét, những màu sắc, những bố cục, chất liệu tác phẩm chứa đựng sự sống, toát ra sức sống, tác động tích cực đối với cuộc sống, lay động tâm hồn , tình cảm của người xem rồi thức tỉnh họ. Một kiệt tác là phải chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình...Nó làm người gần người hơn. ( Nam Cao – Trăng sáng) Cụ Bơmen vẽ bức tranh chiếc lá cuối cùng Giữa màn đêm đen lạnh giá, mưa đập xối xả gió thổi ù ù, thấp thoáng trong ánh sáng mờ mờ của ngọn đèn bão, cụ Bơmen âm thầm lặng lẽ tay đưa nét vẽ miệt mài trên tường cao. Giày và quần áo ướt sũng. Mặc cho những bông tuyết thi nhau rơi đầy mặt và người. Đôi mắt cụ ánh lên một niềm vui tràn đầy hạnh phúc. Bức tranh “Chiếc lá cuối cùng hoàn thành ngay trong đêm ấy”. 4. Nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần Lần 1 : - Đầu truyện Giôn – xi bị bệnh sưng phổi nặng ngày càng tiến đến cái chết =>Kết truyện cô lại yêu đời, khỏi bệnh Lần 2 : - Đầu truyện Cụ Bơ - men đang khoẻ mạnh => Cuối truyện bị bệnh sưng phổi mà chết. Mối quan hệ giữa hai lần đảo ngược tỡnh huống là gỡ ? Cả hai lần đều gắn liền với bệnh sưng phổi và hỡnh ảnh Chiếc lỏ cuối cựng. Bệnh sưng phổi khụng quật ngó được Giụn- xi nhưng lại cướp đi sự sống của cụ Bơ-men. Nhờ cú Chiếc lỏ cuối cựng Giụn-xi hồi sinh - Vỡ vẽ Chiếc lỏ cuối cựng cụ Bơ-men chết. Chiếc lá có hai mặt : Mặt phải cứu người – Mặt trái hại người. Đều liên quan đến sự sống và cái chết Nghệ thuật đảo ngược tỡnh huống cú tỏc dụng gỡ ? => Nghệ thuật đảo ngược tỡnh huống tạo kết thỳc bất ngờ , sức hấp dẫn cho cõu chuyện và làm nội dung truyện sõu sắc hơn. Tổng kết 2. Nghệ thuật: Thành công phương tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. Nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần. Truyện được giàn dựng với các tình tiết khéo léo kết thúc bất ngờ, hấp dẫn. 1. Nội dung - Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ. Tôn vinh giá trị, sức mạnh của nghệ thuật chân chính. Khẳng định sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật. Bài tập 1: Em hãy đặt nhan đề khác cho truyện ngắn này ? Giải thích vì sao nhà văn lại chọn hình tượng “chiếc lá cuối cùng” để đặt tên cho tác phẩm của mình ? “Chiếc lá cuối cùng” là hình tượng nghệ thuật xuyên suốt thiên truyện. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Là biểu tượng của nghệ thuật chân chính – nghệ thuật vì con người. Luyện tập Bài tập 2: Giải thích vì sao nhà văn lại không chọn một kết truyện nhẹ nhàng hơn? + Cụ Bơmen ra đi thanh thản trong niềm vui của một việc tốt, việc nghĩa nên làm. Cụ ra đi trong vinh quang và thành đạt. + Cái chết của cụ Bơmen làm đảo ngược tình huống-Truyện bất ngờ và hấp dẫn. + Làm cho giọt nước mắt ăn năn hối hận, biết ơn, nhớ tiếc chảy dài trên má Giôn-Xi. Câu hỏi thảo luận Viết “Chiếc lá cuối cùng”, nhà văn O.Hen-ri muốn gửi đến bạn đọc mọi thế hệ một bức thông điệp màu xanh. Vậy theo em, nội dung của bức thông điệp ấy là gì? Con người sống cần có tình yêu thương ! Hãy đem nghệ thuật để phục vụ đời sống con người ! Bức thông điệp màu xanh Nghĩ về kiệt tác của cụ Bơ men ( Lê Thị Ngọc ) “Chiếc lá cuối cùng” chiếc lá giả trên cây Được vẽ ra trong đêm giá rét Được vẽ ra từ tấm lòng cao đẹp Và tình người nhân hậu bao la . Cụ Bơ-men người hoạ sĩ tài hoa Đã cứu sống một tâm hồn còn trẻ Chẳng quản tuyết rơi đêm đông lạnh giá Lặng lẽ ... âm thầm...vẽ chiếc lá trong đêm. Nhìn chiếc lá Giôn-xi thầm nghĩ Tuổi xuân còn dài sao nỡ vội buông xuôi ? “Em thật tệ, muốn chết là có tội Chiếc lá cho em yêu cuộc sống trên đời ... ” Để sáng mai Xiu kéo bức mành lên Chiếc lá úa vàng vẫn còn nguyên ở đó Dũng cảm gan lì bám lấy thân cây Bởi sự sống một ngàn lần đáng quý . Hướng dẫn học ở nhà Nắm được nét chính về tác giả, nội dung và nghệ thuật của truyện. Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện. Soạn bài: “Hai cây phong”. Tìm đọc truyện “Người thầy đầu tiên”. Kính chúc quý thầy cô và các em khoẻ. Xin cảm ơn!
File đính kèm:
- bai giang chiec la cuoi cung l ehuyen.ppt