Bài giảng Tiết 3: ngữ pháp các phương châm hội thoại

- Khi An hỏi "học bơi ở đâu"mà Ba trả lời "ở dưới nước"thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không?

- Cần trả lời như thế nào?

- Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3: ngữ pháp các phương châm hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T 3: Ngữ pháp CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. Phương châm về lượng 1. VD: a. VD1: Đọc đoạn hội thoại - Câu trả lời của Ba không mang n/d mà An cần biết. Điều mà An cần biết là một địa điểm cụ thể nào đó như ở bể bơi thành phố, sông biển… chứ không phải là An cần hiểu định nghĩa "bơi là gì? (Bơi là di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể). => Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của cuộc giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. - Khi An hỏi "học bơi ở đâu"mà Ba trả lời "ở dưới nước"thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? - Cần trả lời như thế nào? - Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? VD: Truyện cười Tây Ban Nha: Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi: - Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu? Nhân viên bán vé máy bay đang bận việc gì đó liền đáp: - Một phút nhé! - Xin cảm ơn- bà già đáp và đi ra => Câu trả lời của người bán vé, ý nói hãy đợi cho một phút rồi sẽ trả lời, nhưng nói quá ngắn: "một phút nhé!". Vì thế bà già cảm thấy mình bị giễu nên khó chịu đi ra II. Phương châm về chất 1. Bài tập tìm hiểu a. VD1: Đọc truyện cười "quả bí khổng lồ" Truyện cười này nhằm phê phán tính nói khoác - Truyện nhắc nhở chúng ta trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin la đúng sự thật. kể lại truyện "quả bí khổng lồ"trong mục II (sgk) - Truyện cười này phê phán điều gì? - Qua đó truyện nhắc nhở ta điều gì? Trong giao tiếp, có điều gì cần tránh? Như vậy, câu trả lời của hs "mai em đau đầu"là không có lí do xác thực trong hội thoại. +Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn cùng lớp không? +Nếu khôg biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì E có trả lời với thầy giáo là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực Một học sinh xin phép thầy giáo: - Thưa thầy, mai cho em nghỉ lao động ạ - Vì sao? - Thưa thầy, mai em đau đầu ạ. Rút ra bài học trong giao tiếp từ vd trên? VD: Trong phần đầu "BNĐC", Nguyễn Trãi có viết: Vậy nên Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi".../ => Nguyễn Trãi đã nêu lên những chứng cớ l/s, làm cho giọng văn đanh thép, hùng hồn, khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt với tất cả niềm tự hào. Phương châm về chất được thể hiện rất rõ trong lời văn của Nguyễn Trãi VD2. Những chứng cớ mà Chủ Tịch HCM nêu lên trong đoạn văn sau là những sự thật l/s không thể nào chối cãi được, nhằm lên án, kết tội TDP trong 80 năm thống trị đất nước ta. "chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc k/n của ta trong nhữg bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để cho nòi giống ta suy nhược. Tham khảo thêm 1 số VD: Ngoài ra những truyện cười dân gian như "quả bí với cái nồi đồng", "con rắn vuông", "đi mây về gió", "một tấc đến trời"… đều chế giễu, châm biếm những kẻ ăn nói khoác lác ở đời. 2. Ghi nhớ: Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực. Nói đúng sự thật là phương châm về chất trong hội thoại.

File đính kèm:

  • pptPhuong cham hoi thoai.ppt
Giáo án liên quan