Bài giảng Tiết 29- Văn bản bài 8 -Qua đèo ngang_ Bà Huyện Thanh Quan

1. Tác giả, tác phẩm

a) Tác giả:

- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở nửa đầu thế kỉ XIX.

- Bà là người nổi tiếng hay chữ; là một trong những tài danh hiếm có thời xưa

- Hiện bà còn để lại sáu bài thơ Đường luật gồm: Qua Đèo Ngang, Thăng Long Thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc, Chiều hôm nhớ nhà, Cảnh chiều hôm, Cảnh thu

b) Tác phẩm: Được sáng tác khi bà vào kinh thành Phú Xuân nhậm chức Cung trung giáo tập.

2. Thể thơ:

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29- Văn bản bài 8 -Qua đèo ngang_ Bà Huyện Thanh Quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Đọc thuộc lũng diễn cảm đoạn trớch “Sau phỳt chia li” trong Chinh phụ ngõm khỳc của tỏc giả Đặng Trần Cụn. 2. Trả lời cỏc cõu hỏi sau: 1. Đọc thuộc lũng diễn cảm đoạn trớch Sau phỳt chia li trong chinh phụ ngõm khỳc của tỏc giả Đặng Trần Cụn. Trả lời cỏc cõu hỏi sau: Cõu 1. Nội dung chớnh của đoạn trớch "Sau phỳt chia li" là gỡ? A- Diễn tả cảnh hào hựng của người chinh phu khi ra trận. B- Diễn tả cảnh chia tay bịn rịn giữa người chinh phu và người chinh phụ. C- Diễn tả nỗi sầu chia li của người vợ sau khi tiễn chồng ra trận. D- Diễn tả tỡnh cảm thủy chung son sắt của chinh phụ với chinh phu. Cõu 2. Dịch giả của Chinh phụ ngõm khỳc là ai? A- Hồ Xuõn Hương C- Bà Huyện Thanh Quan B- Đoàn Thị Điểm D- Nguyễn Gia Thiều Diễn tả nỗi sầu chia li của người vợ sau khi tiễn chồng ra trận. C- B- Đoàn Thị Điểm Tiết 29- Văn bản - Bà Huyện Thanh Quan - Bài 8 Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. I- Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm a) Tác giả: - Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở nửa đầu thế kỉ XIX. - Bà là người nổi tiếng hay chữ; là một trong những tài danh hiếm có thời xưa - Hiện bà còn để lại sáu bài thơ Đường luật gồm: Qua Đèo Ngang, Thăng Long Thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc, Chiều hôm nhớ nhà, Cảnh chiều hôm, Cảnh thu b) Tác phẩm: Được sáng tác khi bà vào kinh thành Phú Xuân nhậm chức Cung trung giáo tập. 2. Thể thơ: Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 tới B B B B B B B B B B B B T T T T T T T T T T T tà, hoa. nhà. gia. ta. Đề Thực Luận Kết Đối (ý, thanh) Đối (ý, thanh) 6 2 4 T 1. Hai câu đề: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.  Cảnh được miêu tả vào thời điểm “bóng xế tà” là lúc dễ gợi trong lòng người tâm trạng buồn, nhất là những người đang đi xa.  Cảnh vật ở Đèo Ngang có cỏ, cây, đá, lá, hoa chen chúc, đua nhau vươn lên.  Điệp từ “chen” đã gợi lên trước mắt người đọc khung cảnh Đèo Ngang um tùm, rậm rạp, đậm vẻ hoang sơ. Cảnh đẹp nhưng hiu hắt buồn Bài 8 Tiết 29- Văn bản - Bà Huyện Thanh Quan - Giới thiệu về khung cảnh Đèo Ngang chen chen I- Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK trang 102) 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật- luật trắc. II- Đọc- hiểu văn bản 1. Hai cõu đề: Khung cảnh Đốo Ngang đẹp, hoang sơ nhưng gợi buồn. 2. Hai cõu thực: Lom khom dưới nỳi, tiều vài chỳ, Lỏc đỏc bờn sụng, chợ mấy nhà.  Cỏc từ lỏy: lom khom, lỏc đỏc; phộp đối và phộp đảo trật tự cỳ phỏp được sử dụng rất khộo lộo tạo nờn bức tranh con người và cuộc sống ở Đốo Ngang. + Vài chú tiều lom khom: nhỏ bé, ít ỏi. + Mấy nhà chợ lác đác: Thưa thớt, tiêu điều. Những từ chỉ số nhiều nhưng thực tế lại mang ý nghĩa là số ít, chẳng đáng là bao chỉ là vài, mấy Bài 8 Tiết 29- Văn bản - Bà Huyện Thanh Quan - I- Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK trang 102) 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật- luật trắc. II- Đọc- hiểu văn bản Sự sống thấp thoỏng trong khung cảnh hoang sơ 1. Hai cõu đề: Khung cảnh Đốo Ngang đẹp, hoang sơ nhưng gợi buồn. 2. Hai cõu thực: Cảnh buồn vắng, hiu quạnh, thiếu sự sống của con ngưới. 3. Hai câu luận: Nhớ nước đau lòng, con cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Các từ láy tượng thanh, phép đối, và nghệ thuật chơi chữ đồng âm đã khắc họa tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi đứng trên đỉnh Đèo. Nhà thơ đã mượn tiếng chim cuốc, chim gia gia để gửi gắm, kí thác tâm sự hoài cổ của mình + tiếng chim cuốc (quốc) gợi nỗi nhớ nước + tiếng chim đa đa (gia gia) gợi niềm thương nhà Bài 8 Tiết 29- Văn bản - Bà Huyện Thanh Quan - I- Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK trang 102) 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật- luật trắc. II- Đọc- hiểu văn bản nghệ thuật chơi chữ đồng âm cuốc (quốc) nghĩa là nước gia (đa) nghĩa là nhà Cả hai trạng thái cảm xúc đều sâu nặng, thiết tha 1. Hai cõu đề: Khung cảnh Đốo Ngang đẹp, hoang sơ nhưng gợi buồn. 2. Hai cõu thực: Cảnh buồn vắng, hiu quạnh, thiếu sự sống của con người. 3. Hai câu luận: Lòng nhớ nước, thương nhà và niền hoài cổ của nhà thơ 4. Hai câu luận: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.  Có hai hình ảnh đối lập nhau: trời, non, nước, bát ngát, rộng mở đối lập với mảnh tình riêng nhỏ bé, khép kín. Sự đối lập đã làm tăng thêm sự cô đơn, nhỏ bé của con người, khắc sâu thêm nỗi buồn trong lòng người lữ thứ.  Cụm từ “ta với ta” tuy hai mà một, một mình đối diện với chính mình, không tìm được ai để san sẻ tâm tình. Bà Huyện Thanh Quan gần như cô đơn tuyệt đối nơi đỉnh đèo xa lạ Bài 8 Tiết 29- Văn bản - Bà Huyện Thanh Quan - I- Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK trang 102) 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật- luật trắc. II- Đọc- hiểu văn bản 1. Hai cõu đề: Khung cảnh Đốo Ngang đẹp, hoang sơ nhưng gợi buồn. 2. Hai cõu thực: Cảnh buồn vắng, hiu quạnh, thiếu sự sống của con người. 3. Hai câu luận: Lòng nhớ nước, thương nhà và niền hoài cổ của nhà thơ. 4. Hai câu kết: Thể hiện nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của nhà thơ. III- Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Chữ lời trau chuốt, đăng đối làm nên vẻ đài các, trang nhã cho bài thơ. - Sử dụng khéo léo hệ thống từ láy tượng hình, tượng thanh. 2. Nội dung: - Cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang sơ, thiếu vắng sự sống con người. Bài 8 Tiết 29- Văn bản - Bà Huyện Thanh Quan - I- Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK trang 102) 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật- luật trắc. II- Đọc- hiểu văn bản Bài 8 Tiết 29- Văn bản - Bà Huyện Thanh Quan - I- Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK trang 102) 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật- luật trắc. II- Đọc- hiểu văn bản 1. Hai cõu đề: Khung cảnh Đốo Ngang đẹp, hoang sơ nhưng gợi buồn. 2. Hai cõu thực: Cảnh buồn vắng, hiu quạnh, thiếu sự sống của con người. 3. Hai câu luận: Lòng nhớ nước, thương nhà và niền hoài cổ của nhà thơ. 4. Hai câu kết: Thể hiện nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của nhà thơ. III- Tổng kết.  Ghi nhớ: Với phong cách trang nhã, bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. IV- Luyện tập Đọc thêm Bài 8 Tiết 29- Văn bản - Bà Huyện Thanh Quan - Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện Thanh Quan - ===****=== Tạo húa gõy chi cuộc hớ trường, éến nay thấm thoắt, mấy tinh sương. Lối xưa xe ngựa, hồn thu thảo, Nền cũ lõu đài, búng tịch dương. éỏ vẫn trơ gan, cựng tuế nguyệt, Nước cũn cau mặt, với tang thương. Ngàn năm gương cũ, soi kim cổ, Cảnh đấy người đõy luốn đoạn trường. Giờ học kết thỳc Xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ và cỏc em !

File đính kèm:

  • pptQua Deo ngang(19).ppt
Giáo án liên quan