Bài giảng Tiết 29: ước chung và bội chung

Câu 1: Tỡm Ư(4); Ư(6); Ư(12)

Câu 2: Tỡm B(3); B(4); B(6)

Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; }

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; }

B(6) ={0; 6; 12; 18; 24; }

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29: ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Tỡm Ư(4); Ư(6); Ư(12) Câu 2: Tỡm B(3); B(4); B(6) Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; …} B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; … } B(6) ={0; 6; 12; 18; 24; …} 1; 2 1; 2 1; 2 0 12 12 12 0 0 Trong các ước của 4, 6, 12 có những số nào giống nhau? Trong các bội của 3; 4, 6 có những số nào giống nhau? Câu 1: Câu 2: 1. Ước chung. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú * Định nghĩa:( SGK-51) Ký hiệu: Tập hợp cỏc ước chung của 4 và 6 là ƯC(4,6) Tập hợp cỏc ước chung của a và b là ƯC(a, b) Tập hợp cỏc ước chung của a, b, c là ƯC(a, b, c) Cỏc số 1; 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta núi chỳng là cỏc ước chung của 4 và 6 =>ƯC(4, 6) = {1 ; 2} 1. Ước chung. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú * Định nghĩa:( SGK-51) =>ƯC(4, 6) = {1 ; 2} * Ký hiệu: 1. Ước chung. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú * Định nghĩa:( SGK-51) =>ƯC(4, 6) = {1 ; 2} Tương tự ta cú : * Ký hiệu: ?1: Khẳng định sau đõy đỳng hay sai? 8ƯC(16,40) 8ƯC(32,28) Đ S * Cỏch tỡm: Muốn tỡm ước chung của hai hay nhiều số ta tỡm ước của từng số rồi tỡm ước chung BÀI TẬP Viết cỏc tập hợp: Ư(8); Ư(12) và ƯC(8,12)? = {1 ; 2; 4} =>ƯC(8, 12) 1. Ước chung. 2. Bội chung: * Vớ dụ 2: B(4) = {0; 4; 8;12;16; 20; 24; …} Cỏc số 0; 12; 24;… vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta núi chỳng là cỏc bội chung của 4 và 6 * Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú 1. Ước chung. 2. Bội chung: * Vớ dụ 2: B(4) = {0; 4;8;12;16; 20; 24;…} Cỏc số 0; 12; 24;… vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta núi chỳng là cỏc bội chung của 4 và 6 Ký hiệu: Tập hợp cỏc bội chung của 4 và 6 là: BC(4,6) Tập hợp cỏc bội chung của a và b là: BC(a,b) Tập hợp cỏc bội chung của a, b, c là: BC(a,b,c) Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú * Định nghĩa: 1. Ước chung. 2. Bội chung: * Vớ dụ 2: B(4) = {0; 4;8;12;16; 20; 24;…} * Ký hiệu: Tập hợp cỏc bội chung của 4 và 6 là: BC(4,6) Tập hợp cỏc bội chung của a và b là: BC(a,b) Tập hợp cỏc bội chung của a, b, c là: BC(a,b,c) Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú =>BC(4,6) = {0; 12; 24… } * Định nghĩa: 1. Ước chung. 2. Bội chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú Tương tự ta cũng cú: 1. Ước chung. 2. Bội chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú Tương tự ta cũng cú: * Cỏch tỡm: Muốn tỡm BC của hai hay nhiều số ta tỡm bội của từng số rồi tỡm BC Số phải điền là: 1; 2; 3; 6. đáp án 1. ước chung: 2. Bội chung:     Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả cỏc số đú ước chung Bội chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó =>xƯC (a,b) Nếu a ∶ x và b ∶ x =>xƯC (a,b,c) Nếu a ∶ x , b ∶ x và c ∶ x =>xBC (a,b) Nếu x ∶ a và x∶ b =>xBC (a,b,c) Nếu x ∶ a, x∶ b và x ∶ c 1. ước chung: 2. Bội chung Ư(4) Ư(6) ƯC(4,6) 3. Chú ý: Ư(4) Ư(4) Ư(6) ∩ ƯC(4,6) = Định nghĩa: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Ví dụ: a, B(4) ∩ B(6) = BC(4,6) b, Cho A = {3; 4; 6} B = {4; 6} =>A ∩ B = {4, 6} c, X = {chó, mèo} Y = {gà} =>X ∩ Y = ∅ xƯC (a,b) nếu a ∶ x và b ∶ x xBC (a,b) nếu x ∶ a và x∶ b 0 1 1 2 Bài tập 1: Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô trống: … BC(6,8) … … ƯC(100,40) BC(3,5,7) Bài tập 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 Viết M là giao của A và B Bài giải: Bài tập3: Tỡm giao của tập hợp A và tập hợp B biết: a, A = {mèo, chó} B = {mèo, hổ, voi} b, A = {1; 4} B = {1; 2; 3; 4} c, A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ Bài giải: a, A ∩ B = {mèo} b, A ∩ B = {1; 4} c, A ∩ B = ∅ Bài tập 4: a, Tập hợp A có : 11+5 = 16 (phần tử) Tập hợp A ∩ P có 5 (phần tử) b, Nhóm học sinh đó có 7+5+11 = 23 bạn Tập hợp P có : 7+5 = 12 (phần tử) Bài giải: P A A - P 2 0 1 1 Hướng dẫn học bài ܀ Học kỹ bài và làm bài tập: 137- 138/SGK; 169 – 175/SBT ước chung Bội chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó =>xƯC (a,b) Nếu a ∶ x và b ∶ x =>xƯC (a,b,c) Nếu a ∶ x , b ∶ x và c ∶ x =>xBC (a,b) Nếu x ∶ a và x∶ b =>xBC (a,b,c) Nếu x ∶ a, x∶ b và x ∶ c

File đính kèm:

  • ppttiet 29UCBCmoi.ppt