Bài giảng Tiết 29- thuật ngữ

Cách 1: - Nước là chất lỏng không màu, không mùi có trong sông, hồ, biển

- Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách ra từ nước biển, dùng để ăn.

Cách 2: - Nước là hợp chất của các nguyên tố Hi-drô và ôxi, có công thức H2O .

- Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 29- thuật ngữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA MIỆNG: Câu 1: Hãy nêu các cách phát triển từ vựng? Cho ví dụ? (8đ) 3. Đối với tiết học ngày hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ) KIỂM TRA MIỆNG: Tiết 29 THUẬT NGỮ THUẬT NGỮ LÀ GÌ? - Ví dụ: Tiết 29: THUẬT NGỮ Một giọt nước rơi xuống hồ Mô hình phân tử nước Ruộng muối Tinh thể muối Tiết 29 THUẬT NGỮ Cách 1: - Nước là chất lỏng không màu, không mùi có trong sông, hồ, biển… - Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách ra từ nước biển, dùng để ăn. Cách 2: - Nước là hợp chất của các nguyên tố Hi-drô và ôxi, có công thức H2O . - Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xít. THUẬT NGỮ LÀ GÌ? - Ví dụ 1 : So sánh 2 cách giải thích trên về nghĩa của từ nước và từ muối ? Tiết 29 THUẬT NGỮ THUẬT NGỮ LÀ GÌ? - Ví dụ: * Nhận xét: Cách 1: Là cách giải thích dựa vào những đặc tính bên ngoài của sự vật được hình thành trên cơ sở những kinh nghiệm, có tính chất cảm tính (thông thường). Cách 2: Dựa vào đặc tính bên trong của sự vật , qua sự nghiên cứu khoa học mới biết được. Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hóa học? Ba zơ Mô hình tinh thể ba zơ Tiết 29 THUẬT NGỮ THUẬT NGỮ LÀ GÌ? - Ví dụ 2: Đọc những định nghĩa sau: - Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc. - Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít. - Ẩn dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. - Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. Địa lý Hóa học Văn học Toán học Tiết 29 THUẬT NGỮ THUẬT NGỮ LÀ GÌ? - Ví dụ:  Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào? I. THUẬT NGỮ LÀ GÌ? - Ví dụ: - Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. Tiết 29 THUẬT NGỮ Tiết 29 THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: 1. Ví dụ 1: Tiết 29 THUẬT NGỮ - Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc. - Ba-dơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít. - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. - Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: Ví dụ 1: Các thuật ngữ trên còn có nghĩa nào khác? Thuật ngữ có đặc điểm gì?  Các thuật ngữ trên không có nghĩa nào khác. Tiết 29 THUẬT NGỮ a. Muối là một hợp chất có thể hoà tan trong nước. b. Tay nâng chén muối đĩa gừng, Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. (Ca dao) I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: 1. Ví dụ 1: Ví dụ 2: Từ muối nào có sắc thái biểu cảm? Tiết 29 THUẬT NGỮ I - THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II - ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: Đặc điểm quan trọng nhất của thuật ngữ là tính chính xác với những biểu hiện: + Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm. + Thuật ngữ không có tính biểu cảm. Ví dụ: 1. Hoa : cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín, thường có màu sắc và hương thơm. 2. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng. ( Truyện Kiều – Nguyễn Du)  Từ “hoa” trong câu 1 là thuật ngữ. Từ “hoa” trong câu 2 mang tính biểu cảm. THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II . ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: Tiết 29 THUẬT NGỮ Cho biết từ “ hoa” trong 2 câu sau đây từ “ hoa ” nào mang tính biểu cảm? Tiết 29 THUẬT NGỮ Trò chơi tiếp sức: Thời gian: 3 phút. ? Nêu một số thuật ngữ chỉ khái niệm trong các môn học mà em đang được học trong trường. Tiết 29 THUẬT NGỮ I.THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: III. LUYỆN TẬP : Bài 1: ? Vận dụng các kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Và cho biết thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học nào? Tiết 29 THUẬT NGỮ I.THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: III. LUYỆN TẬP : 1. Lực: Là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. 2. Xâm thực: Là làm huỷ hoại dần dần lớp đất đá phủ trên bề mặt đất do các tác nhân gió, băng hà.. Bài 1: 3. Hiện tượng hoá học: Là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới. 4. Di chỉ: Là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa. 5. Thụ phấn: Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Tiết 29 THUẬT NGỮ I.THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: III. LUYỆN TẬP : Bài 2: “Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối tim ta là ngọn lửa! ” (Tố Hữu ) ? Trong đoạn trích này, điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ vật lí không? Ở đây nó có nghĩa gì?  Điểm tựa ở trong khổ thơ này là chỗ dựa chính, là niềm tin.  Điểm tựa trong vật lí: Là điểm cố định của một đòn bẩy thông qua lực tác động được truyền tới lực cản. Tiết 29 THUẬT NGỮ I.THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: III. LUYỆN TẬP : Bài 3: Trong hoá học, thuật ngữ “hỗn hợp” được định nghĩa là “ nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành chất khác”,còn từ hỗn hợp được hiểu theo nghĩa thông thường là“gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mang tính chất riêng của mình”. Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào “ hỗn hợp” được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào “ hỗn hợp” được dùng như một từ thông thường? Tiết 29 THUẬT NGỮ I.THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: III. LUYỆN TẬP : Bài 3: A. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển….là một hỗn hợp. Cho biết trong 2 câu sau đây, trường hợp nào “ hỗn hợp” được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào “ hỗn hợp” được dùng như một từ thông thường?  Thuật ngữ. B. Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.  Theo nghĩa thông thường. Tiết 29 THUẬT NGỮ I.THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: III. LUYỆN TẬP : Bài 3: ? Hãy đặt câu với từ hỗn hợp theo nghĩa thông thường. - Thức ăn gia súc là thức ăn hỗn hợp . - Đội quân nhà Thanh là đội quân hỗn hợp. Tiết 29 THUẬT NGỮ I.THUẬT NGỮ LÀ GÌ? II ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: III. LUYỆN TẬP : Bài 5:  Không vi phạm. Vì thuật ngữ này được dùng trong hai lĩnh vực riêng biệt. Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa, còn trong quang học,thuật ngữ thị trường chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được. ? Hiện tượng đồng âm có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ? Tiết 29 THUẬT NGỮ BÀI TẬP: ? Các từ in đậm trong các câu sau đây, những từ nào được dùng với nghĩa thông thường? Một trong những bộ phận quan trọng nhất của xuồng máy là chân vịt. Cậu ấy muốn bơi nhanh nên phải lắp chân vịt. Chúng em học phần cơ học, còn quang học sẽ học sau. Dân số thành thị đang tăng theo chiều hướng cơ học. Tiền vệ có nhệm vụ mớm bóng để tiền đạo dứt điểm. Cậu cần giải quyết dứt điểm những thắc mắc hôm qua. 1.Đối với bài học tiết này: -Học phần bài ghi . - Tìm và sửa lỗi do sử dụng thuật ngữ không đúng trong một văn bản cụ thể và tập đặt câu có sử dụng thuật ngữ. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 2. Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: Trả bài tập làm văn số 1. Xem lại đề bài và lập dàn ý cho đề bài trên. Chuẩn bị bài: Trau dồi vốn từ. Tìm hiểu: Cách rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách rèn luyện để làm tăng vốn từ. Tiết 29 THUẬT NGỮ

File đính kèm:

  • pptTiết 29- THUẬT NGỮ.ppt
Giáo án liên quan