Bài giảng Tiết 29: Qua đèo ngang_ bà huyện thanh quan

• I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:

1. Tác giả:

- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.

-Sống ở thế kỉ thứ 19, chưa rõ năm sinh,năm mất.

• -Quê ở làng Nghi Tàm-Hồ Tây- Hà Nội.

• -Chồng là tri huyện Thanh Quan nên bà có tên gọi là bà huyện Thanh Quan.

• -Bà là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có.

• 2. Tác phẩm:

• -Thể loại: Thất ngôn bát cú(8 câu ,7 chữ)

• -Đối giữa câu 3-4-5-6

• -Có luật bằng trắc:Bài được làm theo luật :Trắc chữ thứ 2 của câu 1(tới).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29: Qua đèo ngang_ bà huyện thanh quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT:29 BÀ HUYỆN THANH QUAN Người thực hiện: TRẦN THU MAI I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH: 1. Tác giả: - Tên thật là Nguyễn Thị Hinh. -Sống ở thế kỉ thứ 19, chưa rõ năm sinh,năm mất. -Quê ở làng Nghi Tàm-Hồ Tây- Hà Nội. -Chồng là tri huyện Thanh Quan nên bà có tên gọi là bà huyện Thanh Quan. -Bà là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có. 2. Tác phẩm: -Thể loại: Thất ngôn bát cú(8 câu ,7 chữ) -Đối giữa câu 3-4-5-6 -Có luật bằng trắc:Bài được làm theo luật :Trắc chữ thứ 2 của câu 1(tới). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: Hai câu thơ đầu:(2 câu đề) -Bóng xế tà. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Hai câu thơ đầu: -Bóng xế tà. -Cỏ cây chen đá -Lá chen hoa. II. TÌM HIỂU VĂN Hai câu thơ đầu:(2 câu đề) -Bóng xế tà. -Cỏ cây chen lá -Đá chen hoa. =>Phong cảnh hoang sơ,vắng lặngcủa Đèo Ngang. =>Tâm trạng buồn , cô đơn, hoài cổ của tác giả. Điệp từ (chen), điệp âm(lá, đá, hoa) Hai câu tiếp :(2câu thực) -Lom khom vài chú tiều. -Lác đác vài cái nhà bên chợ Hai câu tiếp :(2câu thực) -Lom khom vài chú tiều. -Lác đác vài cái nhà bên chợ =>Giữa cảnh hoang sơ, heo hút,thấp thoáng có sự sống của con người. => Tâm trạng cô đơn lạc lõng càng tăng lên. Từ láy,đảo ngữ, đối Hai câu tiếp theo :(2 câu luận) -Nhớ nước / thương nhà -Đau lòng / mỏi miệng. -Con quốc quốc/ cái đa đa. Hai câu tiếp theo :(2 câu luận) -Nhớ nước / thương nhà -Đau lòng / mỏi miệng. -Con quốc quốc/ cái đa đa. =>Âm thanh của tiếng chim làm cho người nghe thêm xót ruột. =>Tâm trạng nhớ nước ,thương nhà về một thời vàng son rực rỡ. Phép đối, chơi chữ ,đảo ngữ ï Hai câu cuối:(2 câu kết) -Trời, non ,nước -Mảnh tình riêng, ta với ta =>Cảnh vật bao la, mênh mông, con người cảm thấy bé nhỏ. => Tâm trạng cô đơn tột cùng. Hình ảnh đối lập Thảo luận: Theo em giá trị nổi bật của bài thơ là gì?Bài thơ bộc lộ cảm xúc trực tiếp hay gián tiếp? Trả lời: -Cảnh đèo ngang hoang sơvà tĩnh lặng. -Bộc lộ nỗi niềm nhớ nước thương nhà của tác giả. -Bộc lộ cảm xúc gián tiếp nên bài thơ được xem là tả cảnh để ngụ tình. III. GHI NHỚ: Sgk trang 104. IV. LUYỆN TẬP: 1. Cụm từ “ta với ta”có nghĩa là gì? TL: Bộc lộ sự cô đơn tuyệt vọng của tác giả. I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH II. TÌM HIỂU VĂN Hai câu thơ đầu:(2 câu đề) -Bóng xế tà. -Cỏ cây chen đá -Lá chen hoa. =>Phong cảnh hoang sơ,vắng lặngcủa Đèo Ngang. =>Tâm trạng buồn , cô đơn, hoài cổ của tác giả. Hai câu tiếp :(2câu thực) -Lom khom vài chú tiều. -Lác đác vài cái nhà bên chợ =>Giữa cảnh hoang sơ, heo hút,thấp thoáng có sự sống của con người. => Tâm trạng cô đơn lạc lõng càng tăng lên. Hai câu tiếp theo :(2 câu luận) -Nhớ nước / thương nhà -Đau lòng / mỏi miệng. -Con quốc quốc/ cái đa đa. =>Âm thanh của tiếng chim làm cho người nghe thêm xót ruột. =>Tâm trạng nhớ nước ,thương nhà về một thời vàng son rực rỡ. Hai câu cuối:(2 câu kết) -Trời, non ,nước -Mảnh tình riêng, ta với ta =>Cảnh vật bao la, mênh mông, con người cảm thấy bé nhỏ. => Tâm trạng càng khép kín và nặng nề. III. GHI NHỚ: Sgk trang 104. IV. LUYỆN TẬP: 1. Cụm từ “ta với ta”có nghĩa là gì? TL: Bộc lộ sự cô đơn tuyệt vọng của tác giả. Dặn dò: - Học thuộc bài thơ. -Học ghi nhớ: Sgk. -Soạn bài: Bạn đến chơi nhà.

File đính kèm:

  • pptQua Deo Ngang(11).ppt