Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
13 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 29: Qua đèo ngang (Bà huyện Thanh Quan), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn: Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG ( Bà Huyện Thanh Quan) I. Đọc và tìm hiểu chung Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá , lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Qua Đèo Ngang I. Đọc và tìm hiểu chung 1.Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, quê ở làng Nghi Tàm (Tây Hồ, Hà Nội). Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa. 2. Tác phẩm: Thể thơ: Giải thích từ khó: Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang, bóng xế Cỏ cây chen đá, lá chen Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với Thất ngôn bát cú Đường luật tà, hoa. nhà. gia. ta. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy tà, hoa. nhà. gia. ta. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia nhà. gia. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá , lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Qua Đèo Ngang II. Tìm hiểu chi tiết II. Tìm hiểu chi tiết Cảnh vật - Thời gian: xế chiều gợi cảm giác buồn thương, mong đợi sum họp. Cỏ cây, hoa, lá, núi, sông Điệp từ: “chen” Tâm trạng - buồn thầm lặng Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan. vừa gợi vẻ um tùm, vừa tôn thêm vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ. Lom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà. Cảnh vật NT: - Đảo ngữ - Phép đối Tô đậm thêm sự vắng vẻ, heo hút, đìu hiu. Tâm trạng - buồn, cô đơn tiều vài chú, chợ mấy nhà. Nhớ nước , con quốc quốcThương nhà , cái gia gia. Cảnh vật quốc quốc - Âm thanh: chim gia gia Tâm trạng - nỗi nhớ nước, thương nhà NT: Ẩn dụ, chơi chữ Phép đối Đảo ngữ đau lòng mỏi miệng Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta. Cảnh vật - Trời, non,nước Tâm trạng - Một mình đối diện trước không gian bao la nỗi buồn và sự cô đơn càng tăng lên. / mảnh tình riêng II. Tìm hiểu chi tiếtCảnh Đèo Ngang và tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan Cảnh vật - Thời gian: xế chiều gợi cảm giác buồn thương, mong đợi sum họp. - Cỏ cây, hoa, lá, núi, sông Điệp từ “chen” vừa gợi vẻ um tùm, vừa tôn thêm vẻ đẹp tự nhiên hoang sơ. - tiều vài chú, chợ mấy nhà. NT: - Đảo ngữ, phép đối, từ láy. Tô đậm thêm sự vắng vẻ, heo hút, đìu hiu. quốc quốc - Âm thanh: chim gia gia - Trời, non,nước / mảnh tình riêng NT: Ẩn dụ, chơi chữ, phép đối, đảo ngữ Tâm trạng - buồn, cô đơn - nỗi nhớ nước, thương nhà Nỗi buồn và sự, cô đơn càng tăng lên khi một mình đối diện trước không gian bao la. Cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ. Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn. - buồn thầm lặng III. Tổng kết ND: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ , đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả. NT: phép đối, đảo ngữ, điệp từ... Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá , lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Qua Đèo Ngang IV. Luyện tập IV. Luyện tập Bài tập 1: Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào? A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương. C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn. D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
File đính kèm:
- ngu van(15).ppt