Bài giảng Tiết 29: Chiếc lá cuối củng- O.Hen-ri

- O.Hen-ri ( Uyliam – Xinây-Potơ).

-1862-1910.

- Là nhà văn nổi tiếng của Mĩ.

- Cuộc đời: Ông trải qua nhiều nghề; từng bị tù tội vì làm thất thoát công quỹ.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29: Chiếc lá cuối củng- O.Hen-ri, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người dạy: Bùi Thị Hoàn Trường THCS Hữu Hoà - O.Hen-ri - Đọc - hiểu văn bản: Tác giả: - Sự nghiệp: thiên về viết truyện ngắn, hầu hết các sáng tác hướng về tầng lớp nghèo khổ, phê phán giai cấp tư sản tàn bạo. (Chiếc lá cuối cùng, Căn gác xép…). - Từ năm 1918: Hội nhà văn Mĩ lập giải thưởng mang tên O.Hen-ri để trao cho các truyện ngắn xuất sắc. - O.Hen-ri ( Uyliam – Xinây-Potơ). -1862-1910. - Là nhà văn nổi tiếng của Mĩ. - Cuộc đời: Ông trải qua nhiều nghề; từng bị tù tội vì làm thất thoát công quỹ. O.Hen-ri ( Uyliam – Xitnây-Potơ). 2.Tác phẩm: a. Vị trí đoạn trích: Đoạn cuối. b. Đọc: c.Chú thích:SGK * Các sự việc chính: _Giôn-xi,Xiu và cụ Bơ-men cùng làm hoạ sĩ và sống trong khu phố nghèo. _Giôn-xi bị viêm phổi,cô tin khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống,cô sẽ chết. _Xiu nói với cụ Bơ-men về suy nghĩ ấy của Giôn-xi. _Cả Xiu và cụ Bơ-men đều rất lo lắng cho Giôn-xi. _Sau một đêm mưa gió,chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng và Giôn-xi không chết. _Xiu nói với Giôn-xi rằng chiếc lá chính là kiệt tác mà cụ Bơ-men phải đổi bằng mạng sống của mình. d. Tóm tắt đoạn trích: Bơ-men,Xiu và Giôn-xi là những hoạ sĩ nghèo ở trọ trong một khu phố tồi tàn.Mùa đông lạnh giá,Giôn-xi mắc phải bệnh sưng phổi.Cô tin rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống,cô sẽ lìa đời.Xiu nói điều đó với cụ Bơ-men và hai người lấy làm lo lắng cho Giôn-xi.Mặc cho Xiu hết lòng chăm sóc,Giôn-xi bướng bỉnh vẫn giữ ý nghĩ kì quặc ấy.Nhưng lạ thay,sau đêm mưa gió dữ dội,chiếc lá vẫn còn đó.Một ngày,rồi hai ngày,Giôn-xi thấy bối rối và nhận ra “muốn chết là có tội”.Chiếc lá thường xuân dai dẳng bám trên bờ tường đã đem lại niềm tin sống cho Giôn-xi nhưng cô không biết để có được kiệt tác ấy,cụ Bơ-men đã phải đổi bằng tính mạng của mình. II.Phân tích đoạn trích: 1.1 Nhân vật cụ Bơ-men: *Cuộc đời cụ Bơ-men: _Hoạ sĩ già,nghèo khổ,ở trọ trong khu nhà tồi tàn. _Cụ thường ngồi làm mẫu vẽ để kiếm tiền. _Bốn mươi năm trong nghề,cụ mơ ước sẽ vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được. ? Cụ Bơ-men đã nghĩ gì khi nảy ra ý định vẽ chiếc lá thường xuân? _Cụ nghĩ mình đã già,sẽ chết nên hy sinh để cứu Giôn-xi. _Cụ nghĩ Giôn-xi cần phải sống vì cô còn trẻ. _Cụ muốn để lại một kiệt tác cho đời. _Cụ muốn trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho cô hoạ sĩ trẻ Giôn-xi. -Đáp án đúng. *Yêu cầu thảo luận: Tại sao tác giả O.Hen-ri lại không để cụ Bơ-men cho Xiu biết về ý định vẽ lá của mình? _ Để khắc họa rõ nét tính cách nhân vật Bơ-men. _ Để gây bất ngờ cho Giôn-xi và cả người đọc. *Cụ Bơ-men vẽ chiếc lá: _Thời điểm: Đêm đông,gió rét căm căm,tuyết rơi đầy mặt đất. _Dụng cụ: Thang,đèn bão,bảng pha màu,bút lông. _Cụ Bơ-men vẽ bằng cả tấm lòng yêu thương dành cho Giôn-xi. _Chiếc lá hoàn thành: + Cướp đi sinh mạng cụ Bơ-men. +Đem lại sự sống cho cô gái trẻ Giôn-xi. -Đây chính là một kiệt tác (vì nghệ thuật và vì con người) 1.2 Luyện tập: ? So sánh hình ảnh hai chiếc lá thường xuân ở đầu và ở cuối đoạn trích? _Giống nhau: Trong mắt Giôn-xi đó vẫn chỉ là một chiếc lá thường xuân trên cây- chiếc lá mà theo cô: khi nó rụng xuống, cô sẽ chết. _ Khác nhau: + ở đầu đoạn là chiếc lá thật (sẽ rụng theo qui luật của tự nhiên).Cuối đoạn là chiếc lá giả(sẽ không bao giờ rụng) +Chiếc lá ở đầu đoạn khiến Giôn-xi mất đi niềm tin vào cuộc sống;còn chiếc lá ở cuối đoạn lấy lại niềm tin sống trong cô.

File đính kèm:

  • pptTiet 29 Chiec la cuoi cung(3).ppt