Bài giảng Tiết 29 bài 16: Ước chung và bội chung

Câu1: Ta có thể tìm các ước của a

( a > 1 ) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Ư(4) = {1; 2; 4 }

Ư(6) = {1; 2; 3; 6 }

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12 }

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29 bài 16: Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu1: Nêu cách tìm các ước của một số ? Viết tập hợp các ước của 4, tập hợp các ước của 6, tập hợp các ước của 12 Câu2: Nêu cách tìm các bội của một số ? Viết tập hợp các bội của 4, tập hợp các bội của 6, tập hợp các bội của 3 Đáp án Câu1: Ta có thể tìm các ước của a ( a > 1 ) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ư(4) = {1; 2; 4 } Ư(6) = {1; 2; 3; 6 } Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12 } Câu2: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; ... B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ... } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ... } B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; ... } Bài 16. ước chung và bội chung 1) Ước chung Ví dụ: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6 ? Ta có: Ư(4) = {1; 2; 4 } Ư(6) = {1; 2; 3; 6 } Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6 Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC ( 4; 6) Ta có : ƯC( 4; 6) = { 1; 2 } Kiểm tra bài cũ Đáp án Câu1: Ta có thể tìm các ước của a ( a > 1 ) bằng cách lần lượt chia a cho các số tựnhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ư(4) = {1; 2; 4 } Ư(6) = {1; 2; 3; 6 } Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12 } Câu2: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; ... B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ... } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ... } B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; ... } Em hãy tìm ƯC(4; 6; 12) ? ƯC(4; 6; 12) = {1; 2 } Câu2: Nêu cách tìm các bội của một số ? Viết tập hợp các bội của 4, tập hợp các bội của 6, tập hợp các bội của 3 Bài 16. ước chung và bội chung 1) Ước chung Ví dụ: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6 ? Ta có: Ư(4) = {1; 2; 4 } Ư(6) = {1; 2; 3; 6 } Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6 Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC ( 4; 6) Ta có : ƯC( 4; 6) = { 1; 2 } Kiểm tra bài cũ Đáp án Câu1: Ta có thể tìm các ước của a ( a > 1 ) bằng cách lần lượt chia a cho các số tựnhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ư(4) = {1; 2; 4 } Ư(6) = {1; 2; 3; 6 } Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12 } Câu2: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; ... B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ... } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ... } B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; ... } Các số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ? Các số 0; 12; 24; ... vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6 Bài 16. ước chung và bội chung 1) Ước chung Ví dụ: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6 ? Ta có: Ư(4) = {1; 2; 4 } Ư(6) = {1; 2; 3; 6 } Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6 Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC ( 4; 6) Ta có : ƯC( 4; 6) = { 1; 2 } 2) Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC( 4; 6 ) . Ta có BC(4; 6 ) = { 0; 12; 24; ... } Bài 16. ước chung và bội chung 1) Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC ( 4; 6) Ta có : ƯC( 4; 6) = { 1; 2 } 2) Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC( 4; 6 ) . Ta có BC(4; 6 ) = { 0; 12; 24; ... } Điền số thích hợp vào ô vuông để được một khẳng định đúng: 6  BC( 3;  ) Đáp án : 6  BC ( 3; 1 ) hoặc 6  BC ( 3; 2 ) hoặc 6  BC ( 3; 3 ) hoặc 6  BC ( 3; 6 ) Kiểm tra bài cũ Đáp án Câu1: Ta có thể tìm các ước của a ( a > 1 ) bằng cách lần lượt chia a cho các số tựnhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ư(4) = {1; 2; 4 } Ư(6) = {1; 2; 3; 6 } Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12 } Câu2: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; ... B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ... } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ... } B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; ... } Em hãy tìm BC(3; 4; 6) ? BC(3; 4; 6) = {0; 12; 24; ... } Bài 16. ước chung và bội chung 1) Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC ( 4; 6) Ta có : ƯC( 4; 6) = { 1; 2 } Tương tự ta cũng có: 2) Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC( 4; 6 ) . Ta có BC(4; 6 ) = { 0; 12; 24; ... } Bài tập1: Điền kí hiệu  hoặc  vào ô vuông cho đúng : a) 4ƯC( 12, 18 ) b) 6  ƯC( 12, 18 ) c) 2ƯC( 4; 6; 8 ) d) 60BC( 20; 30 ) e) 24BC( 4; 6; 8 ) Bài 16. ước chung và bội chung 1) Ước chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC ( 4; 6) Ta có : ƯC( 4; 6) = { 1; 2 } Tương tự ta cũng có: 2) Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC( 4; 6 ) . Ta có BC(4; 6 ) = { 0; 12; 24; ... } 3) Chú ý Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A  B Ta có: Ư(4)  Ư(6) = ƯC ( 4; 6) ? Bài 16. ước chung và bội chung 1) Ước chung 2) Bội chung 3) Chú ý Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A  B Bài tập2 : B(6) b) A = { 3; 4; 6 } ; B = {4; 6 } A  B = {4; 6 } = B M = {a; b } ; N = {c } M  N = BC(6; 5) ƯC( 200; 50) BC(5; 7; 11) ? ?  d)Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống : a 6 và a 5  a  200 b và 50 b  b  c 5 ; c 7 và c 11  c  ....... ....... ....... Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK và vở ghi Bài tập 135 ; 136; 137; 138 SGK Sách bài tập 169; 170; 174; 175. Điền số thích hợp vào ô vuông để được một khẳng định đúng : 6  BC( 3;  ) Phiếu học tập Nhóm : . . . . . Bài tập1: Điền kí hiệu  hoặc  vào ô vuông cho đúng : a) 4ƯC( 12; 18 ) b) 6  ƯC( 12; 18 ) c) 2ƯC( 4; 6; 8 ) d) 60BC( 20; 30 ) e) 24BC( 4; 6; 8 ) Phiếu học tập Nhóm : . . . . . Phiếu học tập Nhóm : . . . . . Điểm : . . . . . . d)Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống : a 6 và a 5  a  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 200 b và 50 b  b  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c 5 ; c 7 và c 11  c  . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • pptbc va uc.ppt