Câu hỏi 1: Thể đa bội là gì? Cho ví dụ? Đặc điểm của thể đa bội?
Câu hỏi 2: Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống cây trồng như thế nào?
Câu hỏi 3: Đột biến đa bội là dạng đột biến nào?
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28: thường biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Nguyễn Thị Yến Nhi KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi 1: Thể đa bội là gì? Cho ví dụ? Đặc điểm của thể đa bội? Câu hỏi 2: Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống cây trồng như thế nào? Câu hỏi 3: Đột biến đa bội là dạng đột biến nào? A. NST bị thay đổi về cấu trúc. B. NST bị thừa hoặc thiếu một vài NST. C. Bộ NST tăng, giảm theo bội số của n. D. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n. Tiết 28: THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường: Lá trên mặt nước Lá trong nước Lá trên cạn Hình 25: Sự biến đổi lá cây rau mác. Câu 1: Lá cây rau mác trong môi trường nước có hình gì? Tại sao? Câu 2: Lá trên mặt nước có phiến như thế nào? Tại sao? Câu 3: Kiểu gen trong TB lá của cây sống trong nước, trên mặt nước và trên không khí có giống nhau không? Câu 4: Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình? Hình 25: Sự biến đổi lá cây rau mác. Trả lời câu hỏi: Nước Trên mặt nước Trên cạn Khúc thân mọc trên bờ Khúc thân mọc ven bờ Khúc thân mọc trải trên mặt nước Ví dụ 1: Cho biết 3 đoạn thân này có cùng kiểu gen không? Tại sao? Biến dị ở 3 đoạn thân này do nguyên nhân nào? Hình: Cùng thuộc giống su hào thuần chủng Ví dụ 2: Nói lên điều gì? Hãy thảo luận trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không đổi? Câu 3: Thường biến là gì? Câu 2: Sự biến đổi kiểu gen ở các ví dụ trên do nguyên nhân nào? Câu 4: Thường biến có di truyền không? Tại sao? Tiết 26: THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường: II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình: Thảo luận: Câu 1: Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Kiểu gen Môi trường Kiểu hình Câu 2: Nhận xét mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình? Tiết 26: THƯỜNG BIẾN I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường: II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình: III. Mức phản ứng: Hãy trả lời các câu hỏi sau: Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống hay do kĩ thuật trồng trọt quy định? Mức phảu ứng là gì? Cho ví dụ trên cây trồng hoặc vật nuôi? Có di truyền không? Tại sao? CỦNG CỐ 1. Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến? 2. Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng? 3. Ngày nay trong nông nghiệp biện pháp kỹ thuật nào được đặt lên hàng đầu: Cung cấp nước, phân bón, cải tạo đồng ruộng. Giống tốt. Gieo trồng đúng thời vụ. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Học kĩ lại bài và ôn lại kiến thức chương IV “Biến dị” để nhận biết 1 số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh và nhận biết hiện tượng mất đoạn trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản hiển vi.... - - Chuẩn bị tiết sau: “Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến” KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ! CHÚC SỨC KHỎE CÁC EM!
File đính kèm:
- Sinh 9 Thuong bien.ppt