Bài giảng Tiết 28: điện thế nghỉ
Câu 1: Những bộ phận chính của hệ thần kinh ống?
a.Bộ phận thần kinh trung ương.
b.Bộ phận thần kinh ngoại biên
c.Bộ phận thần kinh trung gian.
d. Cả a và b đều đúng.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28: điện thế nghỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp Người soạn: Ngô Thị Don TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA BÀI CŨ Những bộ phận chính của hệ thần kinh ống? a.Bộ phận thần kinh trung ương. b.Bộ phận thần kinh ngoại biên c.Bộ phận thần kinh trung gian. Nhóm động vật nào gồm toàn động vật có hệ thần kinh ống.? b. Giun dẹp, chân khớp, lưỡng cư, chim, thú. c. Giun dẹp, giun tròn,thân mềm, bò sát, chim, thú d. Chân khớp, cá, chim, thú. Câu 1: Câu 2: a. Cá, lưỡng cư, bò sát chim, thú. d. Cả a và b đều đúng. Kích thích tại một điểm được trả lời bằng đáp ứng cục bộ, không đặc trưng cho nhóm động vật: a. Đã hình thành thần kinh ống. b.Có 2 chuỗi hạch chạy dọc cơ thể. c. Đã xuất hiện dạng thần kinh mạng lưới. d. Có bộ não chưa phân hóa. Câu 4: Tại sao khi kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại? a. Khi kim nhọn đâm vào ngón tay, thụ quan đau truyền về tủy sống b.Tủy sống phát lệnh đến cơ co ngón tay. c. Cơ ngón tay co co làm ngón tay co. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 3: Tiết 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ: Đồng hồ đo điện có 2 diện cực. Một điện cực đặt sát mặt ngoài màng tế bào, còn điện cực kia cắm vào phía trong màng Do có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào:Bên ngoài màng tích điện dương, bên trong màng tích điện âm., làm xuất hiện dòng điện Quan sát hình và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào mực ống? Vì sao đồng hồ đo điện xuất hiện dòng điện? Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào, khi tế bào không bị kích thích được gọi là điện thế nghỉ. II.Cơ chế hình thành điện thế nghỉ: 1.Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion: Sự phân bố ion kali và ion Natrỉ ở 2 bên màng tế bào Điện thế nghỉ là gì? Sự phân bố ion và tính thấm của màng tế bào K+ ở bên trong tế bào có nồng độ cao hơn ,Na+ có nồng độ thấp hơn nhiều so với bên ngoài tế bào. Quan sát tranh và cho biết? Ở bên trong tế bào loại ion dương nào có nồng độ cao hơn, loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài màng tế bào? Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào, làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm? K+ đi từ trong tế bào ra ngoài màng là do cổng K+ mở và do nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào. Do K+ khi đi qua màng ra ngoài mang theo tích điện dương ra theo dẫn đến phía mặt trong của màng trở nên âm. Màng tế bào hầu như không cho Na+ đi qua (cổng Na+ đóng) Kali đi ra bị lực hút trái dấu ở phía mặt trong của màng giữ lại nên không đi xa mà nằm sát mặt ngoài màng làm cho mặt ngoài màng tích điện dương. Khi nghỉ ngơi màng tế bào cho Na+ đi qua không? 2.Vai trò của bơm Na- K Bơm Na- K có vai trò vận chuyển K+ từ ngoài tế bào trả vào trong, giúp duy trì nồng độK+ bên trong tế bào luôn cao hơn dịch ngoại bào. Bơm Na- K tiêu tốn năng lượng. Quan sát tranh và cho biết, bơm Na- K có vai trò gì? Vậy điện thế nghỉ được hình thành như thế nào? Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do 3 yếu tố sau đây: +Nồng độ ion Kali bên trong cao hơn bên ngoài tế bào. +Các cổng Kali mở nên các K+ nằm sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát mặt ngoài màng tế bào, làm cho mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, so với mặt trong tế bào tích điện âm. +Bơm Na- K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào. Câu 1: Đo điện màng người ta thường dùng một máy đo điện thế cực nhạy có 2 vi điện cực: a. Một cực đặt bên ngoài của da, cực kia xuyên qua da. b. Cả 2 cực đều đặt lên mặt ngoài màng tế bào. c. Cả 2 cực đều phải xuyên qua màng tế bào, tiếp xúc với tế bào chất. d. Một cưc đặt ngoài màng tế bào, cực kia xuyên qua màng tế bào Câu 2: Sự hình thành điện nghỉ không phụ thụôc: a. Tính thấm chọn lọc của màng tế bào. b. Chênh lệch nồng độ các ion giữa 2 bên màng. c. Loại tế bào có chức năng gì. d. Hoạt động bơm Na- K trên màng tế bào. Củng cố: CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ CÙNG CHÚNG TÔI !
File đính kèm:
- Tiet 28 lop 11 co banmoi.ppt