Bài giảng Tiết 28: cảnh ngày xuân ( trích truyện Kiều) Nguyễn Du

Câu 1: Đoạn “Chị em Thuý Kiều” nói về những nhân vật :

a.Thuý Kiều và Kim Trọng

b.Thuý Kiều và Vương Quan

c.Thuý Kiều và Từ Hải

d.Thuý Kiều và Thuý Vân

 

ppt36 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 28: cảnh ngày xuân ( trích truyện Kiều) Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn Du Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Đoạn “Chị em Thuý Kiều” nói về những nhân vật : a.Thuý Kiều và Kim Trọng b.Thuý Kiều và Vương Quan c.Thuý Kiều và Từ Hải d.Thuý Kiều và Thuý Vân Câu 1: Đoạn “Chị em Thuý Kiều” nói về những nhân vật : a.Thuý Kiều và Kim Trọng b.Thuý Kiều và Vương Quan c.Thuý Kiều và Từ Hải d.Thuý Kiều và Thuý Vân Câu 2: Câu thơ “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” nói lên nội dung : a.Miêu tả vẻ đẹp của cây mai và tuyết trắng. b.Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ c.Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ d.Giới thiệu vẻ đẹp chung của những người phụ nữ trong xã hội Câu 2: Câu thơ “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” nói lên nội dung : a.Miêu tả vẻ đẹp của cây mai và tuyết trắng. b.Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ c.Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ d.Giới thiệu vẻ đẹp chung của những người phụ nữ trong xã hội Câu 3: Theo em, tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước , vẻ đẹp của Thuý Kiều sau vì : a. Thuý Vân không phải là nhân vật chính b. Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều c. Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều d. Tác giả muốn đề cao Thuý Vân Câu 3: Theo em, tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước , vẻ đẹp của Thuý Kiều sau vì : a. Thuý Vân không phải là nhân vật chính b. Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều c. Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều d. Tác giả muốn đề cao Thuý Vân Câu 4: Cụm từ “ nghề riêng” nói về cái tài của Thuý Kiều : a.Tài chơi cờ b.Tài làm thơ c.Tài đánh đàn d.Tài vẽ Câu 4: Cụm từ “ nghề riêng” nói về cái tài của Thuý Kiều : a.Tài chơi cờ b.Tài làm thơ c.Tài đánh đàn d.Tài vẽ Câu 5: Có người cho rằng, chân dung của Thuý Vân, Thuý Kiều là những chân dung tính cách, số phận. Đúng hay sai? a.Đúng b.Sai Câu 5: Có người cho rằng, chân dung của Thuý Vân, Thuý Kiều là những chân dung tính cách, số phận. Đúng hay sai? a.Đúng b.Sai Tiết 28: CẢNH NGÀY XUÂN ( TRÍCH TRUYỆN KIỀU) NGUYỄN DU I/ Giới thiệu chung 1. Tác giả: Nguyễn Du( 1765 – 1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê Hà Tĩnh(SGK) Tượng đài Nguyễn Du 2.Tác phẩm: a.Vị trí đoạn trích: SGK b. Bố cục: 3 đoạn c.Phương thức biểu đạt: miêu tả kết hợp với tự sự và biểu cảm d.Thể thơ: lục bát II. Đọc-hiểu văn bản: 1.Khung cảnh ngày xuân: ( 4 câu đầu ) “ … con én đưa thoi” “ Thiều quang … sáu mươi” “ Cỏ non … chân trời” “ Cành lê … bông hoa” Kết hợp bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi cĩ tính chất điểm xuyết, chấm phá => -Bầu trời trong sáng -Mặt đất tươi xanh -Không gian yên ả, thanh bình Thảo luận nhóm Theo em, nhà thơ phải có năng lực nổi bật nào để viết một câu lục bát mà vẽ được bức tranh phong cảnh mùa xuân tháng ba ai đọc cũng hiểu? Gợi ý -Tài quan sát, chọn lọc chi tiết -Tài dùng tiếng Việt, thơ lục bát -Tâm hồn nhạy cảm, tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên 2.Cảnh lễ hội tháng ba: ( 8 câu tiếp) “ Lễ… tảo mộ hội… đạp thanh” “ Gần xa… yến anh” “Chị em… chơi xuân” “Dập dìu… giai nhân” “… như nước… như nêm” “Ngổn ngang… giấy bay” + Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình + So sánh + Ngắt nhịp linh hoạt => Đông vui, náo nhiệt, mang sắc thái điển hình của lễ hội tháng ba Thảo luận nhóm Theo em, khi làm sống lại một không khí lễ hội tưng bừng như thế, nhà thơ đã thể hiện tình cảm dân tộc như thế nào? Gợi ý Yêu quý, trân trọng vẻ đẹp và giá trị của truyền thống văn hoá dân tộc biểu hiện trong lễ hội 3. Cảnh cuối lễ hội: ( 6 câu còn lại) “ Tà tà …” “ … thơ thẩn …” “ Nao nao …” “ nho nhỏ …” -> Từ láy gợi tả => - Cảnh và người ít, thưa, vắng - Tâm trạng luyến tiếc, lặng buồn Thảo luận nhóm Từ đó, ta đọc được thiện cảm nào của nhà thơ dành cho những người thiếu nữ như chị em Thuý Kiều? Gợi ý Thấu hiểu và đồng cảm với buồn vui của những người trẻ tuổi III. Tổng kết Ghi nhớ SGK /87 IV. Hướng dẫn về nhà 1/ Học thuộc lòng, nắm vững nghệ thuật, nội dung đoạn thơ 2/ Làm bài tập 1/87 SGK 3/ Soạn bài: “ Thuật ngữ” theo các câu hỏi phần I, II trang 87-88, chuẩn bị các bài tập phần luyện tập trang 89-90 SGK KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptCanh ngay xuan(5).ppt