Bài giảng Tiết 28: Cảnh ngày xuân
1. Học thuộc lòng đoạn trích Chị em Thúy Kiều ( 3đ)
2. Phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều (5đ)
3. Nêu cảm hứng nhân đạo của tác giả? (2đ)
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 28: Cảnh ngày xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: 1. Học thuộc lòng đoạn trích Chị em Thúy Kiều ( 3đ) 2. Phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều (5đ) 3. Nêu cảm hứng nhân đạo của tác giả? (2đ) Vẻ đẹp của Thuý Kiều: - Khắc hoạ tập trung vào một nét bao trùm: Đôi mắt. + Trong suốt không màu, biết khóc, biết cười, + Một sức trẻ nhiều tiềm năng. Nhan sắc hoá linh hồn. - Vẻ đẹp vượt ngưỡng, không khuôn mẫu, không dung hoà với thiên nhiên nên “Hoa ghen, liễu hờn” Vẻ đẹp làm chao đảo lòng người. “Nghiêng nước, nghiêng thành” - Thông minh vốn có. - Tài hiếm hoi trong thiên hạ: Cầm, kì, thi, hoạ … Tiết: 28 I. Đọc - tìm hiểu chú thích: - Sau đoạn tả tài sắc của chị em Thuý Kiều. - Bố cục: theo trình tự thời gian của cuộc du xuân, chia làm ba phần. II. Đọc - tìm hiểu văn bản: I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Cảnh ngày xuân: Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa - Hình ảnh: “Én đưa thoi”. + Vừa nói về thời gian thắm thoắt trôi nhanh. + Vừa gợi không gian bầu trời trong sáng. + Dùng từ: “Đã ngoài” -> Nhớ mùa xuân ngay trong mùa xuân là một nghịch lí nhưng đây là tâm trạng có thật. 1. Cảnh ngày xuân: Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. 7 8 9 - Hình ảnh: “Cỏ non” gợi sự mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống; - Hình ảnh: “Bông hoa” nhẹ nhàng, thanh khiết. + Dùng từ “Tận” gợi không gian khoáng đạt, trong trẻo. 1. Cảnh ngày xuân: - Màu sắc có sự hài hoà, tuyệt diệu: “xanh và trắng”. + Dùng từ, đảo từ “ Trắng điểm” cảnh vật trở nên có hồn chứ không tĩnh tại. - Bút pháp nghệ thuật: ước lệ; chọn lọc chi tiết miêu tả; gợi tả. 1. Cảnh ngày xuân: II. Đọc - tìm hiểu văn bản: I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Cảnh ngày xuân: 2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng gió rắc tro tiền giấy bay 2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: 14 15 Hai hoạt động cùng lúc: “Lễ tảo mộ và hội đạp thanh” một truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa. + Danh từ diễn tả sự đông vui, tấp nập. + Động từ thể hiện sự rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội, tâm trạng người đi hội. + Tính từ không gian rộng. 2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: + Ẩn dụ: “yến anh”; + So sánh: “ngựa xe như nước,…”; Hình ảnh từng đoàn người đi chơi xuân. 2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: + Dùng từ láy, từ ghép; II. Đọc - tìm hiểu văn bản: I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Cảnh ngày xuân: 2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: 18 19 - Sự vật chuyển động nhẹ nhàng; - Cảnh sắc đang nhạt dần, lặng dần; Cảnh vật như tan dần đi cái háo hức mê say; tâm trạng như bâng khuâng, man mác. - Không còn không khí rộn ràng, nhộn nhịp; 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: + Từ láy vừa tả cảnh vật vừa bộc lộ tâm trạng con người. + “Dan tay” là sự đồng cảm, chia sẻ cái buồn, lưu luyến. 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: II. Đọc - tìm hiểu văn bản: I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Cảnh ngày xuân: 2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: * Ghi nhớ: SGK / 87 III. Luyện tập. Chọn một vài câu thơ theo em là hay nhất để phân tích nội dung, nghệ thuật. III. Luyện tập. 1. Học thuộc lòng đoạn trích. Phân tích nội dung và nghệ thuật một đoạn thơ. 2. Soạn: Mã Giám Sinh mua Kiều. + Nghệ thuật tả người. * Hướng dẫn học tại nhà:
File đính kèm:
- Tiet 28 canh ngay xuan(1).ppt