Bài giảng Chương V - Ấn độ cổ đại

TII. Điều kiện tự nhiên và dân cư:

1 - Điều kiện tự nhiên:

- ấn Độ là một bán đảo lớn nằm ở Miền Nam - Châu á, nằm giữa đường biển từ Đông sang Tây

- Được ví như 1 tam giác mênh mông nằm vắt qua đường xích đạo - Durant.W - Nhìn một cách toàn diện đây là xứ sở tuyệt vời

- Thiên nhiên ấn Độ hết sức đa dạng với địa thế rộng lớn, địa hình phức tạp và những vùng khí hậu khác biệt:

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương V - Ấn độ cổ đại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các bạn! Chương V - ấn Độ cổ đại A. Tài liệu tham khảo 1. Du rant.W, Lịch sử văn minh ấn Độ, NXB Văn hoá HN, 1997 (Nguyễn Hiến Lê Dịch) 2. Cao Huy Đỉnh,Văn hoá ấn Độ, NXB Văn hoá, HN, 1966. 3. Nguyễn Thừa Hỷ, Tìm hiểu Văn hoá ấn Độ, NXB Văn hoá HN, 1986. 5. Vũ Dương Ninh(CB), Lịch sử ấn Độ, NXB Giáo dục, HN, 1995. 6. Nêhru, Phát hiện ấn Độ, 3 tập, NXB Văn hoá, 1990. 7. Mahabharata 8. Ramayana 4. Nguyễn Thừa Hỷ, ấn Độ qua các thời đại, NXB Giaó dục, HN, 1986. B. Kiến thức cơ bản ấn Độ cổ đại Văn hoá AĐ cổ đại ĐKTN và cư dân Các thời kì lịch sử Nền văn minh sông ấn (3000-1500TCN) Qt xâm nhập của người Aryan(1500-600NTCN) TKbá quyền Magađa (550-321TCN) Vtriều Môrya và sự TN ÂĐ(321-232TCN) TK phân liệt (232TCN-320CN) C. Bài tập Những đặc trưng cơ bản của xã hội cổ đại ấn Độ? D. Nội dung bài giảng: I. Điều kiện tự nhiên và dân cư: 1 - Điều kiện tự nhiên: - ấn Độ là một bán đảo lớn nằm ở Miền Nam - Châu á, nằm giữa đường biển từ Đông sang Tây - Được ví như 1 tam giác mênh mông nằm vắt qua đường xích đạo - Durant.W - Nhìn một cách toàn diện đây là xứ sở tuyệt vời - Thiên nhiên ấn Độ hết sức đa dạng với địa thế rộng lớn, địa hình phức tạp và những vùng khí hậu khác biệt: + Vùng núi Himalaya ở phía Bắc + Vùng đồng bằng ấn - Hằng + Cao nguyên Đecan - Mang những nét đặc trưng của ĐKTN các quốc gia cổ đại phương Đông - Cốt lõi là vai trò của các dòng sông (Sông ấn là cái nôi của Văn minh ấn Độ) - Vừa đóng kín, vừa cởi mở; vừa đa dạng, chia cắt bên trong, cách biệt với bên ngoài lại vừa thống nhất, gần gũi … Kết luận: 2. Cư dân Hai chủng tộc Đraviđa và Aryan là cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định nhất trong sự phát triển của văn minh ấn độ nói chung: + Người Đraviđa thuộc đại chủng Autraloid + Người Aryan thuộc đại chủng Europeoid -> cuộc tổng hợp văn hoá đầu tiên diễn ra giữa hai nhóm người vào khoảng TNKII - Giữa TNKI-TCN. + Ngoài ra, có nhiều tộc khác như người Hilạp, người Hung nô, người Arập…  Khối hỗn chủng ấn Độ II - Sự hình thành và phát triển của Nhà nước ấn Độ cổ Đại 1. Nền văn minh sông ấn (3000 - 1500 TCN) - Nền văn hoá Harappa và Môhenrô Đarô - Đây là giai đoạn hình thành nhà nước ấn Độ cổ đại. - Tại sao văn minh sông ấn lại lụi tàn? 2. Quá trình xâm nhập của người Aryan và sự hình thành những tiểu vương quốc lưu vực sông Hằng: - Tư liệu: + Kinh Vêđa - Rig Vêđa (nửa sau TNK II - TCN) + Hai bộ sử thi: Mahabharata và Ramaayan (1000 – 700 NTCN)  Quá trình xâm nhập của người Aryan vào Tây Bắc ấn Độ diễn ra vào khoảngTNKII-giữa TNKI đẩy người Đraviđa xuống phía Nam,xây dựng văn minh lưu vực sông Hằng. - Tình hình phát triển Kinh tế Chính trị Xã hội: sự hình thành chế độ đẳng cấp Vácna Chế độ đẳng cấp Vacna Khái niệm (Vacna, Casta) Hệ thống đẳng cấp Đánh giá Vaishya Brahmin Kshatriya Suđra Paria Hệ thống chế độ dẳng cấp của ấn Độ 3. Thời kỳ bá quyền Magađa (600 - 321TCN) - Tư liệu Thời kỳ lịch sử này được phản ánh rõ trong tác phẩm của Kautilya, các ghi chép về Phật - Tồn tại nhiều quốc gia, trong đó mạnh nhất là Magađa ở hạ lưu sông Hằng: - Tình hình phát triển: + Kinh tế + Chính trị - Đạo Phật ra đời - Đây cũng là thời kì người Batư, ngườiMakêđôni bước đầu thực hiện ý đồ chinh phục ấn Độ  Đây là thời kì ấ n Độ bước đầu thống nhất 4. Vương triều Môrya và sự thống nhất ấn Độ (321 - 232 TCN) Tình hình phát triển: + Kinh tế + Chính trị + Xã hội - Đây là thời kì phát triển huy hoàng nhất của ấn Độ cổ đại - đặc biệt thời trị vì của hoàng đế Asôka 5. Thời kì phân liệt (232 TCN - 320 CN) + Văn hoá III - Văn hoá ấn Độ cổ đại 1. Chữ viết và văn học 2. Tôn giáo 3. Khoa học cơ bản 4. Kiến trúc và điêu khắc Kiến trúc và điêu khắc Xin cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptchuong An Do co dai.ppt
Giáo án liên quan