“Mụ mối nói: Cô em đây cần cứu cha, không phải năm trăn lạng không xong việc.
Mã giám sinh nói: Tiền lễ nhiều quá, xin ba trăn lạng thôi.
Thúy Kiều nói: Bán mình mà không được việc, thì bán để làm gì?
Mã giám sinh nói: Thôi, xin đưa bốn trăm lạng.
Thúy Kiều nói: Không pahir năm trăm lạng là không được.
Sau cùng Mã giám sinh phải chịu thêm năm muowi lạng nữa và hỏi: Vậy ai đứng ra làm giấy?
Thúy Kiều nói: Cái đó cần phải cha tôi đứng chủ trương ”
(Kim Vân Kiều truyện)
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 27 Truyện kiều của Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 27 TruyÖn kiÒu cña nguyÔn du 1, Nguồn gốc tác phẩm - Dựa vào nội dung tác phẩm văn học Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện” - Sự sáng tạo của Nguyễn Du: thể loại, ngôn ngữ, miêu tả cảnh, miêu tả nội tâm, niêu tả ngoại hình, tả cảnh ngụ tình.. II- Truyện Kiều “Mụ mối nói: Cô em đây cần cứu cha, không phải năm trăn lạng không xong việc. Mã giám sinh nói: Tiền lễ nhiều quá, xin ba trăn lạng thôi. Thúy Kiều nói: Bán mình mà không được việc, thì bán để làm gì? Mã giám sinh nói: Thôi, xin đưa bốn trăm lạng. Thúy Kiều nói: Không pahir năm trăm lạng là không được. Sau cùng Mã giám sinh phải chịu thêm năm muowi lạng nữa và hỏi: Vậy ai đứng ra làm giấy? Thúy Kiều nói: Cái đó cần phải cha tôi đứng chủ trương…” (Kim Vân Kiều truyện) Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng gợn gió e sương Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt rày Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn như cúc điều gầy như mai (Truyện Kiều) Khi kiều ở lầu Ngưng Bích, Kim Vân Kiều truyện có viết: - Ngôi lầu này, từ phía đông trông ra biển xanh, phía bắc nhìn lên Kinh kỳ. Phía nam ngó lại Kim Lăng, phía tây trông ra dãy núi Kỳ Sơn, Thúy Kiều đối cảnh buồn bã, nhớ lại cái ngày cùng chàng Kim thề thốt, thân thiết biết nhường nào, mà nay vắng bặt tăm hơi. Nàng cầm bút viết mấy câu thơ. Thúy Kiều viết xong mấy vần thơ lại thấy nước mới đầy khe, cỏ gò vương khói, tiếng chiều rạt rào, cánh buồm thấp thoáng. Đối chiếu với đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trong sách giáo khoa - Phần 1: Gặp gỡ và đính ước - Phần 2: Gia biến và lưu lạc - Phần 3: Đoàn tụ. 2, Tóm tắt 3, Giá trị nội dung và nghệ thuật. a. Giá trị nội dung Phản ánh xã hội phong kiến bất công, tàn bạo từ lũ sai nha đến quan trọng thần. Đồng tiền có vai trò quyết định có thể đổi trắng thay đen. + Giá trị hiện thực + Giá trị nhân đạo - Cảm thương sâu sắc trước bi kịch của con người. Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo xấu xa Tiếng nói đề cao nhân phẩm, tài năng của con người - Tiếng nói thể hiện khát vọng về hạnh phúc tình yêu, tự do và công lí, quyền sống của con người b. Giá trị nghệ thuật: Ngôn ngữ: Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật - Thể loại lục bát truyền thống với nhiều sáng tạo điêu luyện - Nghệ thuật kể chuyện Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời sống nội tâm Miêu tả thiên nhiên sinh động, đặc biệt là tả cảnh ngụ tình Giá trị hiện thực: Quan lại cấp thấp: Người nách thước kẻ tay dao Đầu trâu mặt ngựa aaof ào như sôi Quan lại trọng thần: Hồ công quỷ kế thừa cơ Lễ tiền binh hậu kéo cờ lập công Bắt nàng thị yến dưới màn/ Giở say lại ép cung đàn nhặt tâu Đồng tiền: Tình bài lót đó luồn đây/ có ba trăm lạng việc này mới xuôi. Định ngày nạp thái vu quy/ Tiền lưng đã có việc gì chẳng xong Trong tay sẵn có đồng tiền. Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì? Lên án Lạ gì một thói sai nha/ Làm cho khốc lại chẳng qua vì tiền Một đồng một cốt xưa nay/ cũng phường bán thịt cũng tay buôn người Đau đớn thay phận đàn bà/ lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Thương thay cũng một kiếp người/ hại thay mang lấy sắc tài làm chi Những là oan khổ lưu ly chờ cho hết kiếp còn gì là thân Xưa nay trong đạo dàn bà / Chữ trinh kia cũng có 3 bẩy đường. Có khi biết có khi thương, Có quyền nào phải 1 đường chất kinh. Như nàng lấy hiếu làm trinh/ Bụi nào cho đục được mình ấy vay? Triều đình riêng một góc trời / gươm dàn nửa gánh non sông 1 chèo Chọ trời khuấy nước mặc dầu/ Dọc nagng nào biết trên đầu cso ai?
File đính kèm:
- Tiet 27 Truyen Kieu cua Nguyen Du.ppt