Bài giảng Chiếc lược ngà_ Nguyễn Quang Sáng

I. Đọc- tìm hiểu chung.

1. Tác giả, tác phẩm.

a) Nguyễn Quang Sáng (1932), quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tham gia hoạt động ở chiến trường Nam bộ trong kháng chiến chông Pháp. Sau 1954 ông bắt đầu viết văn. Tác phẩm của ông gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim. Đề tài viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chiếc lược ngà_ Nguyễn Quang Sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng I. Đọc- tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm. a) Nguyễn Quang Sáng (1932), quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tham gia hoạt động ở chiến trường Nam bộ trong kháng chiến chông Pháp. Sau 1954 ông bắt đầu viết văn. Tác phẩm của ông gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim. Đề tài viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình. b) Tác phẩm (1966) 2. Đọc : phân biệt lời kể và lời nhân vật. 3. Tóm tắt truyện Trước khi chuẩn bị đi tập kết, anh Ba cùng anh Sáu về thăm gia đình. Nhưng suốt gần ba ngày đêm ở nhà, bé Thu 8 tuổi, con gái anh Sáu nhất định không chịu nhận anh là ba, mặc dù anh đã tìm hết cách để chứng minh anh là ba của nó. khi bé nhận ra sự thật thì đã tới lúc chia tay. ở khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm và tâm sức để làm chiếc lược bằng ngà voi dành tặng con gái yêu của mình. Nhưng trong một trận càn, anh đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, anh còn kịp trao cây lược ngà cho anh Ba- người bạn- với lời hứa sẽ đưa tận tay cho cháu! 4. Từ khó (sgk) 5. Ngôi kể, lời kể. 6. Bố cục . *Tình huống 1 : Anh Sáu về phép thăm nhà, gần 3 ngày, bé Thu không nhận anh là ba, đến lúc nhận ra sự thật thì cha con đành phải chia tay. Tình huống này có thể chia làm hai đoạn nhỏ: Từ đầu cho đến- cũng không muốn bắt nó về: tình trạng cha con anh Sáu trước buổi chia tay. Tiếp theo cho đến- vừa nói vừa từ từ tuột xuống: buổi chia tay đầy nước mắt. *Tình huống 2: Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc lược ngà và hi sinh. 7. Nhân vật. - Nhân vật chính: anh Sáu và bé Thu - Vì: câu chuyện xoay quanh hai nhân vật này để miêu tả diễn biến tâm lý, tình cảm của hai cha con. II. Đọc- tìm hiểu chi tiết. “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba đây con! - Ba đây con! Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên : “ Má! Má! ’’ 1. Tác giả, tác phẩm. 2. Ngôi kể, người kể, tác dụng của ngôi kể, người kể. 3. Bố cục ( theo hai tình huống) 4. Nhân vật chính: anh Sáu và bé Thu. 5. Diễn biến tâm lý, thái độ, tình cảm của bé Thu trong phút đầu gặp cha. Dặn dò: + Nắm chắc bố cục và tóm tắt truyện. + Tìm hiểu diễn biến tâm lý bé Thu trong hai ngày sau đó và trong giờ chia tay. + Tình cảm anh Sáu dành cho con gái. THE END

File đính kèm:

  • pptChiec Luoc Nga(9).ppt