I. Thế nào là quan hệ từ
BT. a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
( Khánh Hoài )
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền diệu.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh )
c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
( Lí Lan )
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 27- Quan hệ từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ I. Thế nào là quan hệ từ BT. a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. ( Khánh Hoài ) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền diệu. (Sơn Tinh, Thủy Tinh ) c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn. Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. ( Lí Lan ) TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ I. Thế nào là quan hệ từ BT. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền diệu c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. HSTL: Những quan hệ từ ở trên liên kết với những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của quan hệ từ. Đồ chơi của chúng tôi. Quan hệ sở hữu b. đẹp như hoa Quan hệ so sánh c. - Bởi tôi ăn uống điều độ nên tôi chóng lớn Quan hệ nhân quả - ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực Quan hệ đẳng lập d. Mẹ làm vài việc riêng mình. Nhưng mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Quan hệ tương phản TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ Thế nào là quan hệ từ - Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả . . . Giữa các bộ phận của câu hay giũa câu với câu trong đoạn văn TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ Thế nào là quan hệ từ II. Sử dụng quan hệ từ BT1 TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ a, Khuôn mặt của cô gái b, Lòng tin của nhân dân c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua d, Nó đến trường bằng xe đạp e, Giỏi về toán g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây h, Làm việc ở nhà i, Quyển sách đặt ở trên bàn Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có? TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ Bắt buộc phải có quan hệ từ Không bắt buộc phải có quan hệ từ b, Lòng tin của nhân dân g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây h, Làm việc ở nhà a, Khuôn mặt của cô gái c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua e, Giỏi về toán i, Quyển sách đặt ở trên bàn d, Nó đến trường bằng xe đạp BT2: Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau : Nếu … … Vì … … Tuy … … Hễ … … Sở dĩ … … BT3. Em hãy đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được thì nên nhưng thì vì TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ Thế nào là quan hệ từ II. Sử dụng quan hệ từ Khi nói hoặc viết có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sữ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng cũng được, không dùng cũng được - Có một số quan hệ dùng thành cặp TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ Thế nào là quan hệ từ II. Sử dụng quan hệ từ III. Luyện tập BT1 Tìm quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra Vào đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo ( Lí Lan – Cổng trường mở ra ) TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ - Vào (đêm trước ngày khai trường) - của (con) - với (con dễ dàng) - như (uống một ly sữa) - của (con tựa nghiêng) - và (thỉnh thoảng) - như (đang mút kẹo) - còn (xa lắm) - còn (bây giờ) TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ Thế nào là quan hệ từ II. Sử dụng quan hệ từ III. Luyện tập BT1 BT2 TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ Lâu lắm rồi nó mới cởi mở …… với tôi như vậy. Thực ra, tôi …. và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm …… nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi …… cái vẻ mặt đợi chờ đó……. tôi lạnh lùng ..... nó lảng đi. Tôi vui vẻ … tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc. (Theo Nguyễn Thị Thu Huệ) cùng với Nếu thì và BT2 TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ BT3 Trong các câu dưới đây câu nào đúng, câu nào sai? a. Nó rất thân ái bạn bè. b. Nó rất thân ái với bạn bè. c. Bố mẹ rất lo lắng con. d. Bố mẹ rất lo lắng cho con. e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con. g. Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam. i. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. k. Tôi tặng anh Nam quyển sách này. l. Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S S S TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ Thế nào là quan hệ từ II. Sử dụng quan hệ từ III. Luyện tập BT1 BT2 BT3 BT4: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ trong đoạn văn đó. TIẾT 27 QUAN HỆ TỪ Thế nào là quan hệ từ II. Sử dụng quan hệ từ III. Luyện tập BT5 Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhân sau đây: a. Nó gầy nhưng khỏe. b. Nó khỏe nhưng gầy a. Tỏ ý khen b. Tỏ ý chê Củng cố Thế nào là quan hệ từ? Trường hợp sử dụng quan hệ từ Dặn dò - Học thuộc khái niệm. Trường hợp sử dụng quan hệ từ. Làm BT4 Soạn bài mới : Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm + Lập dàn ý cho đề bài loài cây em yêu + Viết phần MB và KB Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
File đính kèm:
- QUAN HE TU.ppt