• Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
c.Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực
nên tôi chóng lớn lắm. (Tô Hoài)
d. Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
(Lê Minh Khuê)
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 27: Quan hệ từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. (Khánh Hoài) b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. c.Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. (Tô Hoài) d. Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. (Lê Minh Khuê) (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) của như Bởi nên và Nhưng Vì Bài tập nhanh: Trong những câu sau từ gạch chân ở câu nào là quan hệ từ ? Vì sao? Nhà bác ấy có của ăn của để. Tôi rất thích cái cặp mới của bạn. Lan để quyển sách trên bàn. Chúng ta chăm học để cha mẹ vui lòng. Bình cho tôi một cái bút mới. Hùng đưa cho An quyển vở. Bài tập nhanh: Trong những câu sau từ gạch chân ở câu nào là quan hệ từ ? Vì sao? Nhà bác ấy có của ăn của để. Tôi rất thích cái cặp mới của bạn. Lan để quyển sách trên bàn. Chúng ta chăm học để cha mẹ vui lòng. Bình cho tôi một cái bút mới. Hùng đưa cho An quyển vở. Khuôn mặt của cô gái. b) Lòng tin của nhân dân. c) Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua. d) Nó đến trường bằng xe đạp. e) Giỏi về toán. g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây. h) Làm việc ở nhà. i) Quyển sách đặt ở trên bàn. Khuôn mặt của cô gái. b) Lòng tin của nhân dân. c) Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua. d) Nó đến trường bằng xe đạp. e) Giỏi về toán. g) Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây. h) Làm việc ở nhà. i) Quyển sách đặt ở trên bàn. Nếu….. ……. Vì… ……. Tuy…. ……. Hễ….. ……. Sở dĩ…. ……. thì thì là vì Nếu….. ……. Vì… ……. Tuy…. ……. Hễ….. ……. Sở dĩ…. ……. nên nhưng Qh điều kiện- kết quả Qh N nhân – kết quả Qh nhượng bộ Qh điều kiện- kết quả Qh N nhân- kết quả Bài tập nhanh: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? a. Nó rất thân ái bạn bè. b. Nó rất thân ái với bạn bè. c. Bố mẹ rất lo lắng con. d. Bố mẹ rất lo lắng cho con. e.Mẹ thương yêu không nuông chiều con. g.Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. i. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam. l. Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. k. Tôi tặng anh Nam quyển sách này. Sai Đúng Đúng Sai Sai Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Bài tập 5 (SGK): Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ “nhưng” sau đây: a.Nó gầy nhưng khoẻ. b. Nó khoẻ nhưng gầy. Tỏ ý khen Tỏ ý chê Bài tập thêm: Từ “mà” trong 2 câu thơ sau chỉ ý nghĩa quan hệ gì? Ngoài ý nghĩa quan hệ, từ “mà” còn mang sắc thái biểu cảm nào khác? “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.” Hồ Xuân Hương - Từ “mà” chỉ quan hệ đối lập. - Ngoài ý nghĩa quan hệ, “mà” còn khẳng định sự bền gan, kiên định, quyết giữ trọn tấm lòng thuỷ chung son sắt của người phụ nữ trong xã hội cũ. Bài tập 1: Đặt câu theo tranh. Vì trời rất lạnh nên mọi người ở trong nhà. Sử dụng cặp quan hệ nhân quả Luyện tập: Chiếc cầu Thê Húc cong cong như hình con tôm. Sử dụng quan hệ từ chỉ quan hệ so sánh Sử dụng quan hệ từ chỉ quan hệ sở hữu “Dế mèn phiêu lưu kí” là truyện ngắn của Tô Hoài. Sử dụng quan hệ từ chỉ quan hệ liệt kê. Va-xcô đơ ga-ma c.cô-lôm-bô Va-xcô đơ ga-ma và C.Cô-lôm-bô là hai nhà thám hiểm lớn. Bài tập : Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tính tình một người bạn thân của em, trong đó có sử dụng một số quan hệ từ. Gạch dưới các quan hệ từ trong đoạn văn. * Lưu ý: - Sử dụng quan hệ từ: + Đúng ý nghĩa. + Hợp với ngữ cảnh. - Phân biệt quan hệ từ có hình thức giống các danh từ, động từ. Chúc các thầy, cô giáo sức khỏe, thành công !
File đính kèm:
- Quan he tu(9).ppt