a. Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp
6B đã tiến bộ vượt bậc.
b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm
lớp trưởng.
c. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh
nhà tan cửa nát của những người nông dân.
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 27: Chữa lỗi dùng từ (tiếp ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 27 a. Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. c. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân. yếu điểm đề bạt chứng thực Hãy đặt câu với các từ đó? Chỉ ra cỏc từ dùng từ sai nghĩa trong cỏc câu văn trờn? Tại sao em cho rằng các từ đó dùng sai? Em hiểu nghĩa của các từ đó như thế nào? Cõu văn phự hợp với nghĩa của cỏc từ trờn - yếu điểm: Đồi A1 là một yếu điểm của ta trong trận Điện Biên Phủ. - đề bạt: Giỏm đốc đề bạt anh Tấn là quản đốc phõn xưởng A. - chứng thực Xó đó chứng thực cho em là con thương binh liệt sĩ. Tiết 27: Chữa lỗi dùng từ. Em hãy thay các từ đã dùng sai bằng các từ khác và giải thích vì sao em lại thay như vậy? a. Mặc dù còn một số , nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí làm lớp trưởng. c. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân. nhược điểm yếu điểm đề bạt bầu chứng thực chứng kiến THẢO LUẬN NHểM (4 NHểM) Nội dung: 1. Nguyờn nhõn của việc dựng từ khụng đỳng nghĩa? 2. Tỏc hại của việc dựng từ khụng đỳng nghĩa? 3. Phương hướng khắc phục việc dựng từ khụng đỳng nghĩa? Thời gian 6’ * Nguyờn nhõn: - Khụng biết nghĩa. - Hiểu sai nghĩa. - Hiểu khụng đầy đủ nghĩa của từ. * Tỏc hại: - Khiến lời văn diễn đạt khụng chuẩn xỏc. - Diễn đạt khụng đỳng ý định của người núi, người viết. - Gõy khú hiểu. * Phương hướng khắc phục: Về lõu dài: - Khụng biết nghĩa, khụng hiểu rừ nghĩa thỡ khụng dựng. - Chưa hiểu rừ nghĩa thỡ tra từ điển. DÙNG TỪ KHễNG ĐÚNG NGHĨA: Luyện tập nhanh: Hãy chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu sau : - Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều tri thức. - Lờn lớp 6 em mới thấy việc học là nghiờm trọng. - Mỏi túc của ụng em đó sửa soạn bạc trắng truyền đạt quan trọng sắp sửa Bài 1: Chỉ ra các kết hợp từ đúng trong những trường hợp dưới đây: - bản (tuyên ngôn) - (tương lai) sáng lạng- (tương lai) xán lạn - bôn ba hải ngoại - buôn ba hải ngoại; - bức tranh thuỷ mặc - bức tranh thuỷ mạc nói năng tuỳ tiện - nói năng tự tiện. bảng (tuyên ngôn) LUYỆN TẬP TRề CHƠI: AI NHANH HƠN……..? * Thành lập đội chơi: Cú 02 đội chơi, thành viờn mỗi đội tương ứng với số lượng từ cần chọn (5 thành viờn/đội). * Cỏch chơi: - Thành viờn lần lượt chọn và viết lờn bảng từ đỳng sau đú chạy nhanh về vị trớ đưa phấn cho thành viờn khỏc trong đội tiếp tục chọn đến khi hết thời gian. * Thời gian: 3 phỳt. * Tớnh điểm: - Đỳng 1 từ chọn = 1,0đ (Tổng 5 từ = 5,0 điểm) - Đỳng thời gian = 1,0đ. - Trỡnh bày đẹp, đỳng chớnh tả = 1,0đ - Tinh thần chơi đẹp = 1,0đ - Tổng điểm: 8,0đ TRề CHƠI: AI NHANH HƠN……..? Bài 1: Chỉ ra các kết hợp từ đúng trong những trường hợp dưới đây: - bản (tuyên ngôn) - (tương lai) sáng lạng- (tương lai) xán lạn - bôn ba hải ngoại - buôn ba hải ngoại; - bức tranh thuỷ mặc - bức tranh thuỷ mạc nói năng tuỳ tiện - nói năng tự tiện. bảng (tuyên ngôn) LUYỆN TẬP TRề CHƠI: AI NHANH HƠN……..? Bài 1: Các kết hợp từ đúng là: - bản (tuyên ngôn) - (tương lai) sáng lạng - (tương lai) xán lạn bôn ba hải ngoại - buôn ba hải ngoại; bức tranh thuỷ mặc - bức tranh thuỷ mạc nói năng tuỳ tiện - nói năng tự tiện. bảng (tuyên ngôn) LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Bài 2: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống khinh khỉnh, khinh bạc ……………..: tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình. b. khẩn thiết, khẩn trương …………….: nhanh, gấp và có phần căng thẳng. c. bâng khuâng, băn khoăn ……………: không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu khinh khỉnh khẩn trương băn khoăn Bài tập 3. Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: a. Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đỏ vào bụng ông Hoạt. ( Dẫn theo Nguyễn Đức Dân) b. Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện. c. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc. LUYỆN TẬP CHIA SẺ CẶP ĐễI: 2’ Bài tập 3: Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: a.Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đỏ vào bụng ông Hoạt - Thay từ: đá = đấm. tống = tung. - Vớ dụ: Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đấm vào bụng ông Hoạt. Hắn quát lên một tiếng rồi tung một cú đá vào bụng ông Hoạt. b. Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện. - Thay: thực thà = thành khẩn (thật thà). bao biện = nguỵ biện (biện bạch). c. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc. - Thay: tinh tú = tinh tuý. LUYỆN TẬP 1. Cỏc lỗi dựng từ đó học: - Lặp từ. - Lẫn lộn cỏc từ gần õm. - Dựng từ khụng đỳng nghĩa. 2. Nguyờn nhõn: - Vốn từ nghốo nàn, dựng từ thiếu cõn nhắc của người viết. - Nhớ khụng chớnh xỏc hỡnh thức ngữ õm của từ. - Khụng biết nghĩa, hiểu sai nghĩa hoặc hiểu khụng đầy đủ nghĩa của từ. 3. Cỏch khắc phục: - Rốn kỹ năng dựng từ, diễn đạt để trỏnh lặp từ vựng. - Cần nhớ chớnh xỏc hỡnh thức ngữ õm của từ. - Tra từ điển để nắm vững hỡnh thức ngữ õm và nghĩa của từ để dựng từ đỳng nghĩa. CỦNG CỐ a. Hai tháng qua, lớp em đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều trong học tập. b. Tôi có nghe phong phanh chuyện gia đình bạn Hải chuyển nhà đi. c. Em rất thích đọc truyện dân dã. BÀI TẬP CỦNG CỐ a) Hai tháng qua, lớp em đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều trong học tập. => Lỗi lặp từ => Sửa lỗi: Bỏ 1 trong 2 từ nỗ lực hoặc cố gắng: + Hai tháng qua, lớp em đã nỗ lực rất nhiều trong học tập. + Hai tháng qua, lớp em đã cố gắng rất nhiều trong học tập. b) Tôi có nghe phong phanh chuyện gia đình bạn Hải chuyển nhà đi. => Lỗi lẫn lộn các từ gần âm => Sửa lỗi: Tôi có nghe phong thanh chuyện gia đình bạn Hải chuyển nhà đi. c) Em rất thích đọc truyện dân dã. => Lỗi dùng từ không đúng nghĩa => Sửa lỗi: Em rất thích đọc truyện dân gian Hướng dẫn tự học 1. Lập bảng phân biệt các từ dùng sai, dùng đúng. 2. Tự phát hiện và chữa các lỗi dùng từ trong bài làm của mình. 3. Ôn lại kiến thức về danh từ ở bậc Tiểu học Hàng ngày Nam phải hỗ trợ mẹ những việc vặt trong nhà. + Hỗ trợ: Giúp đỡ lẫn nhau, giúp đỡ thêm vào. ý định thông báo: Hàng ngày Nam giúp đỡ mẹ những công việc vặt trong nhà. ->Dùng từ hỗ trợ không đúng. Chữa: thay từ hỗ trợ = giúp đỡ (giúp). Bài tập 3/76. Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
File đính kèm:
- Chua loi dung tutiep theo Van 6.ppt