Bài giảng TIẾT 26 – Tiếng việt QUAN HỆ TỪ

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Hãy chỉ ra những từ Hán Việt trong những câu sau:

a, Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà.

b, Hoàng đế đã băng hà.

c, Hoa Lư là cố đô của nước ta.

Câu 2: Hãy xếp những từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau:

A. Sắc thái trang trọng: phụ nữ

B. Sắc thái tao nhã: băng hà

C. Sắc thái cổ kính: hoàng đế, cố đô

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng TIẾT 26 – Tiếng việt QUAN HỆ TỪ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu 1: hãy chỉ ra những từ hán việt trong những câu sau: a, Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà. b, Hoàng đế đã băng hà. c, Hoa Lư là cố đô của nước ta. Câu 2: Hãy xếp những từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau: A. Sắc thái trang trọng: B. Sắc thái tao nhã: C. Sắc thái cổ kính: Kiểm tra bài cũ Câu 1: hãy chỉ ra những từ hán việt trong những câu sau: a, Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà. b, Hoàng đế đã băng hà. c, Hoa Lư là cố đô của nước ta. Câu 2: Hãy xếp những từ Hán Việt vừa tìm được theo những sắc thái sau: A. Sắc thái trang trọng: phụ nữ B. Sắc thái tao nhã: băng hà C. Sắc thái cổ kính: hoàng đế, cố đô TIẾT 26 – Tiếng Việt QUAN HỆ TỪ a, Đồ chơi của chỳng tụi cũng chẳng cú nhiều. của chỳng tụi Đồ chơi b, Hựng Vương thứ mười tỏm cú một người con gỏi tờn là Mị Nương, người đẹp như hoa, tớnh nết hiền dịu đẹp hoa như c, Bởi tụi ăn uống điều độ và làm việc cú chừng mực nờn tụi chúng lớn lắm. Bởi nờn tụi ăn uống điều độ và làm việc cú chừng mực tụi d,Mẹ thường nhõn lỳc con ngủ mà làm vài việc của riờng mỡnh. chúng lớn lắm d,Mẹ thường nhõn lỳc con ngủ mà làm vài việc của riờng mỡnh. Nhưng hụm nay mẹ khụng tập trung được vào việc gỡ cả. Nhưng hụm nay mẹ khụng tập trung được vào việc gỡ cả. và ăn uống điều độ làm việc cú chừng mực mà thường nhõn lỳc con ngủ làm vài việc của riờng mỡnh TIẾT 26– Tiếng Việt QUAN HỆ TỪ I. Thế nào là quan hệ từ a,Của: Liờn kết giữa định ngữ chỳng tụi và danh từ đồ chơi Biểu thị quan hệ sở hữu b, Như : Liờn kết giữa bổ ngữ hoa và tớnh từ đẹp Biểu thị quan hệ so sỏnh c, Bởi ….. nờn : Nối 2 vế của cõu ghộp Biểu thị quan hệ nhõn quả d, Nhưng : Nối cõu với cõu Biểu thị quan hệ đối lập * Còn có những quan hệ từ biểu thị ý nghĩa quan hệ: -định vị, vị trí: “ ở…” -mục đích: “để, cho…” -liệt kê, liên hợp: “và, với, cùng, hay, hoặc, cũng như…” -nguyên nhân, lý do: “bởi, do, tại, vì…” +Cặp quan hệ từ: điều kiện- kết quả: “nếu( giá, hễ, giá như, giá mà…)…thì… +Cặp quan hệ từ:nhượng bộ- tăng tiến: tuy( dù, mặc dù…)…nhưng… Tiết 26: Quan hệ từ I.Thế nào là quan hệ từ? 1.Ví dụ : 2. Ghi nhớ 1: SGK / T97 Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như : sở hữu, so sánh, nhân quả, … giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. bài tập nhanh: - Nhà nó lắm của -Sách của nó -Sách của nó - Nhà nó lắm của (của:quan hệ từ) (của:danh từ) Ví dụ 2: a, Khuôn mặt của cô gái b, Lòng tin của nhân dân c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua d, Nó đến trường bằng xe đạp e, Giỏi về toán g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây h, Làm việc ở nhà i, Quyển sách đặt ở trên bàn Ví dụ : a, Khuôn mặt của cô gái b, Lòng tin của nhân dân c, Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua d, Nó đến trường bằng xe đạp e, Giỏi về toán g, Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây h, Làm việc ở nhà i, Quyển sách đặt ở trên bàn Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây? Nói rõ ý nghĩa của chúng? Nếu … Vì … Tuy … Hễ … Sở dĩ … thì ... nên … nhưng … thì ... là vì ... ( điều kiện … kết quả) ( nguyên nhân … kết quả ) ( nhượng bộ … tăng tiến ) (điều kiện … kêt quả ) ( kết quả … nguyên nhân) Tiết 26: Quan hệ từ * Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng cũng được, không dùng cũng được ). * Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp. Bài tập 2 : Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây? Lâu lắm rồi nó mới cởi mở … tôi như vậy. Thực ra, tôi … nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm … nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi … cái vẻ mặt đợi chờ đó. .... tôi lạnh lùng … nó lảng đi.Tôi vui vẻ … tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc. ( Theo Nguyễn Thị Thu Huệ) với với với và Nếu thì và Bài tập 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng và câu nào sai? a, Nó rất thân ái bạn bè. b, Nó rất thân ái với bạn bè. c, Bố mẹ rất lo lắng con. d, Bố mẹ rất lo lắng cho con. e, Mẹ thương yêu không nuông chiều con. g, Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. h, Tôi tặng quyển sách này anh Nam. i, Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. k, Tôi tặng anh Nam quyển sách này. l, Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này Bài tập 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng và câu nào sai? a, Nó rất thân ái bạn bè. b, Nó rất thân ái với bạn bè. c, Bố mẹ rất lo lắng con. d, Bố mẹ rất lo lắng cho con. e, Mẹ thương yêu không nuông chiều con. g, Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. h, Tôi tặng quyển sách này anh Nam. i, Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. k, Tôi tặng anh Nam quyển sách này. l, Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này Bài tập 5: Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây? Nó gầy nhưng khỏe. Nó khỏe nhưng gầy. (tỏ ý khen) (tỏ ý chê) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ 1 và 2: SGK / T97+98 -Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập -Sọan bài: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm

File đính kèm:

  • pptquan he tu(4).ppt
Giáo án liên quan