Bài giảng tiết 21- Bài 6: Tia phân giác của góc
KTBC:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho:
xOy = 1000; ?xOz = 500.
• Xác định vị trí tia Oz so với 2 tia Ox, Oy.
• Tính ?zOy?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 21- Bài 6: Tia phân giác của góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KTBC:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: xOy = 1000; xOz = 500. Xác định vị trí tia Oz so với 2 tia Ox, Oy. Tính zOy? KTBC a)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xOy=1000; xOz = 500 xOz tia Ot nằm giữa 2 tia OA và OB BOt = AOt = 600 : 2 = 300 1. Cách 1: Dùng thước đo góc 2) Cách vẽ tia phân giác của một góc 2. Cách 2: Gấp giấy(H 38):SGK - 86 ? Cho xOy là góc bẹt. Vẽ tia phân giác Oz của xOy O y x z z’ 2) Cách vẽ tia phân giác của một góc 2) Cách vẽ tia phân giác của một góc * Nhận xét: - Góc bẹt có hai tia phân giác. - Góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. 3.Chú ý: Đường phân giác của góc Đường phân giác của góc là đường thẳng chứa tia phân giác của góc đó. tt’ là đường phân giác của góc AOB. zz’ là đường phân giác của góc xOy Ví dụ: Bài 32 ( SGK – 87) III) Luyện tập Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: xOt = yOt xOt + tOy = xOy xOt + tOy = xOy và xOt = yOt xOt = yOt = S S Đ Đ 2) Bài tập: Cho xOy và yOx’ là hai góc kề bù. Vẽ tia phân giác của xOy và đường phân giác của yOx’ O x’ x y 3) Luyện tập t z z’ Bài tập: 30, 31 ( SGK- 87); 34 ( BST) Đọc và xem trước các bài tập: 33 ->37 (SGK)
File đính kèm:
- Tia phan giac cua mot goc(1).ppt