Bài giảng Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát

Tại sao lại có hiện tượng chớp và sấm sét trong thiên nhiên?

. hay tại sao lại có hiện tượng khác thường khi cởi áo ngoài bằng len, dạ, đặc biệt là áo len cổ lọ vào những ngày hanh khô?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tại sao lại có hiện tượng chớp và sấm sét trong thiên nhiên? ... hay tại sao lại có hiện tượng khác thường khi cởi áo ngoài bằng len, dạ, đặc biệt là áo len cổ lọ vào những ngày hanh khô? CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC Cú mấy loại điện tớch? Loại điện tớch nào thỡ đẩy nhau, hỳt nhau?  Dũng điện là gỡ? Dũng điện cú những tỏc dụng gỡ? Đo cường độ dũng điện và hiệu điện thế như thế nào? Cường độ dũng điện và hiệu điện thế cú đặc điểm gỡ trong đoạn mạch nối tiếp và trong đoạn mạch song song? Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn I. Vật nhiễm điện 1/ Thí nghiệm 1 Các em quan sát hình vẽ và tìm những thông tin trong sgk, hãy cho thầy biết để làm TN cần những dụng cụ gì? Hãy dự đoán xem khi đưa một đầu thước nhựa ( thanh thủy tinh) lại gần các vụn giấy viết, hoặc quả cầu bằng nhựa xốp thì có hiện tượng gì xảy ra không? Tiết 19: bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát Vải khụ Vải khụ Kết quả thí nghiệm 1: Thước nhựa Thanh thủy tinh Kết quả thí nghiệm 1:  Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát ............................... các vật khác. có khả năng hút . có khả năng đẩy . không đẩy và không hút . . vừa đẩy vừa hút Tại sao nhiều vật sau khi bị cọ xát lại có thể hút được các vật khác? 2. Thí nghiệm 2 Bước 1: Chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng đã được áp sát vào mảnh phim nhựa. Xem bóng đèn bút thử điện có lóe sáng không? Bước 2: Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa nhiều lần. Khéo léo thả tấm tôn lên mảnh phim nhựa Bước 3: Sau đó chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng. Tiết 19 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát hãy dự đoán xem hiện tượng gỡ xảy ra với bóng đèn của bút thử điện ? Hỡnh 17.2 Tấm tụn phẳng Mảnh phim nhựa 2. Thí nghiệm 2 * Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ................. bóng đèn bút thử điện. làm sáng I. Vật nhiễm điện. 1. Thí nghiệm 1 *Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát .............................. các vật khác. có khả năng hút Các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.  Tiết 19 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát 3. Kết luậnchung Tại sao nhiều vật sau khi bị cọ xát lại có thể hút được các vật khác? Vỡ sau khi cọ sát các vật đó trở thành các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tớch. Qua bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. II.vận dụng 1. Bài 1: (C1/SGK) Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.  2. Bài 2: (C2/SGK) Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.  II.vận dụng Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí? 3. Bài 3: (C3/SGK) Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng, thậm chí có thể có bụi nhiều hơn vì: Thủy tinh sạch và sáng hơn, dễ bắt bụi. B. Sau khi cọ xát thủy tinh bị nhiễm điện mạnh và hút nhiều bụi hơn. C. Trời hanh khô có nhiều bụi hơn. D. Những ngày hanh khô càng nhiều bụi mà thủy tinh lại được chùi sạch.  II.vận dụng có thể em chưa biết Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói loà. Do nhiệt độ cao của tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là sấm (khi có tia lửa điện giữa hai đám mây) hoặc tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất) Vậy sự nhiễm điện do cọ xát có ứng dụng gì trong đời sống và kỹ thuật? * Trong các phân xưởng dệt vải, người ta treo các tấm kim loại nhiễm điện. * Công nghệ sơn tĩnh điện. * Trên các ô tô chở xăng, chất nổ, người ta phải treo một dây xích sắt và cho nó chạm xuống mặt đường. *Vỏ máy bay được sơn một lớp sơn đặc biệt làm giảm ma sát khi bay, nhưng tới khi hạ cánh máy bay vẫn có hệ thống tiếp đất cùng với bánh để phóng điện tích trên máy bay trước khi hành khách xuống và khi tiếp nhiên liệu . ứng dụng thực tế Hướng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập: 17.1; đến 17.9/ SBT * Khi giải thích các hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế cần chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện. * BT 17.1; 17.3: Khi làm thí nghiệm, lưu ý các vật nhiễm điện phải sạch, khô. 

File đính kèm:

  • pptTiet 19 Su nhiem dien do co xat.ppt